Danh mục

Đề tài: Đầu tư trực tiếp của Nhật Bản vào Việt Nam thực trạng và giải pháp hướng tới chiến lược “Trung Quốc+1”

Số trang: 120      Loại file: doc      Dung lượng: 907.00 KB      Lượt xem: 12      Lượt tải: 0    
tailieu_vip

Phí tải xuống: 60,000 VND Tải xuống file đầy đủ (120 trang) 0
Xem trước 10 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Đề tài: Đầu tư trực tiếp của Nhật Bản vào Việt Nam thực trạng và giải pháp hướng tới chiến lược “Trung Quốc+1”, đã vận dụng những kiến thức đã tích lũy được để phân tích thực trạng hoạt động đầu tư trực tiếp của Nhật Bản vào Việt Nam trong thời gian qua. Mời các bạn cùng tham khảo để nắm rõ hơn nội dung cần thiết trong đề tài này.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Đề tài: Đầu tư trực tiếp của Nhật Bản vào Việt Nam thực trạng và giải pháp hướng tới chiến lược “Trung Quốc+1”Đầu tư trực tiếp nước ngoài của Nhật Bản vào Việt Nam: thực trạng và giảipháp hướng tới chiến lược “Trung Quốc +1”. LỜI NÓI ĐẦU1. Tính cấp thiết của đề tài Trong xu thế toàn cầu hoá và khu vực hoá hiện nay, sù giao l ưu, luânchuyển các dòng vốn diễn ra ngày càng mạnh mẽ, đóng vai trò ngày càngquan trọng đối với đầu tư và phát triển đất nước. Kế hoạch phát tri ển kinhtế-xã hội của Việt Nam thời kì 2006-2010 đã xác định mục tiêu tổng quátlà đẩy nhanh tốc độ tăng trưởng kinh tế, nâng cao tính hi ệu qu ả và b ềnvững của sự phát triển, sớm đưa Việt Nam ra khỏi tình trạng kém pháttriển, tạo nền tảng đẩy mạnh công nghiệp hoá, hiện đại hoá và phát triểnkinh tế tri thức nhằm sớm đưa Việt Nam cơ bản trở thành một nước côngnghiệp theo hướng hiện đại vào năm 2020; mục tiêu tăng trưởng kinh t ếđạt 7,5-8%/năm. Để đạt được mục tiêu đó, chính phủ dự kiến ph ải huyđộng khoảng 140-150 tỉ USD cho đầu tư phát triển, trong đó, nguồn vốnhuy động từ bên ngoài chiếm trên 35%. Có th ể nói, hiện nay, Việt Namđang rất chú trọng tới thu hót ngoại lực, trong mối liên kết với phát huy nộilực để phát triển kinh tế đất nước. Mặt khác, kinh nghiệm cho thấy, là mét trong những quốc gia phát tri ểnnhất trên thế giới với tiền lực tài chính hùng hậu, công nghệ hi ện đ ại, vốnđầu tư trực tiếp nước ngoài của các công ty Nhật Bản đóng vai trò quantrọng trong quá trình công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nước, đặc biệt ởcác quốc gia đang phát triển. Hơn nữa, với nền tảng v ững ch ắc là quan h ệhữu nghị hợp tác suốt hơn 30 năm trên tinh thần “đối tác tin cậy, ổn đ ịnhlâu dài”, trong nhiều năm qua, Nhật Bản là đối tác kinh t ế quan tr ọng hàngđầu của Việt Nam. Nguồn vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài của Nh ật B ảnluôn nằm trong nhóm 5 nước đứng đầu, các dự án đầu tư của Nhật B ảnđược đánh giá là thành công nhất về phương diện vốn đầu tư th ực hiện vàDương Ngọc Hà 1 Líp Anh 1-K42-KTNTĐầu tư trực tiếp nước ngoài của Nhật Bản vào Việt Nam: thực trạng và giảipháp hướng tới chiến lược “Trung Quốc +1”.hiệu quả triển khai. Do đó, việc thu hót nguồn vốn này có ý nghĩa quantrọng đối với sự phát triển bền vững của Việt Nam nhằm hướng tới côngnghiệp hoá, hiện đại hoá đất nước. Đặc biệt, có lẽ chưa có thời điểm nào nh hiện nay, Việt Nam đangđược các công ty Nhật Bản hết sức quan tâm chú ý, được đánh giá cao cóthể trở thành điểm đến trong chiến lược dài hạn “Trung Quốc+1” của họ.Trong bối cảnh này, nếu Việt Nam không tích cực căn cứ vào những biếnđộng của dòng vốn này trong quá khứ, kết hợp với những điều kiện hiệntại, nghiên cứu giải pháp chủ động đón làn sóng đầu tư từ Nh ật B ản thìtương lai gần, một mặt, có thể làn sóng này sẽ chuyển h ướng khác, mặtkhác, khi các nhà đầu tư Nhật Bản ồ ạt kéo sang Việt Nam mà môi trườngđầu tư vẫn chưa có khả năng đáp ứng sẽ rất dễ gây hỗn loạn, làm giảmhiệu quả đầu tư. Chính vì vậy, việc nghiên cứu về: “ Đầu tư trực tiếp củaNhật Bản vào Việt Nam: thực trạng và giải pháp hướng tới chiến lược“Trung Quốc+1”” trở nên cấp thiết và có ý nghĩa thực tiễn cao.2. Mục đích nghiên cứu Mục đích nghiên cứu của khoá luận này là vận dụng những kiến thức đãtích luỹ được để phân tích thực trạng hoạt động đầu tư trực ti ếp c ủa Nh ậtBản vào Việt Nam trong thời gian qua, đặc biệt là chiến lược “TrungQuốc+1” trong bối cảnh sôi động của hoạt động đầu tư trực tiếp nướcngoài hiện nay; xem xét thời cơ và thách thức, những yếu tố thuận lợi vànhững mặt còn tồn tại, từ đó, đề ra các giải pháp cho Việt Nam h ướng t ớichiến lược “Trung Quốc+1” một cách kịp thời và hiệu quả.3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứuDương Ngọc Hà 2 Líp Anh 1-K42-KTNTĐầu tư trực tiếp nước ngoài của Nhật Bản vào Việt Nam: thực trạng và giảipháp hướng tới chiến lược “Trung Quốc +1”. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu của khoá luận chủ y ếu là quan h ệđầu tư trực tiếp nước ngoài của Nhật Bản vào Việt Nam trong thời gianqua và trong chiến lược “Trung Quốc+1” của các công ty Nhật Bản hiệnnay. Trong khuôn khổ một bài khoá luận, tôi chỉ đi sâu vào tìm hiểu thựctrạng thu hót đầu tư Nhật Bản của Việt Nam và đề xuất một sè giải phápnhằm hướng tới chiến lược “Trung Quốc+1”.4. Phương pháp nghiên cứu Khoá luận được sử dụng kết hợp các phương pháp nghiên cứu trong đóchủ yếu là phương pháp duy vật biện chứng, duy vật lịch sử và quan đi ểmcủa Đảng và Nhà nước ta về hoạt động đầu tư trực tiếp nước ngoài tạiViệt Nam. Bên cạnh đó, khoá luận cũng sử dụng các phương pháp nghiêncứu tổng hợp, nh: phân tích tổng hợp, thống kê, so sánh, diễn giải…5. Kết cấu khoá luậnNgoài lời nói đầu, kết luận, phần tài liệu tham kh ảo, phần ph ụ lục, khoáluận bao gồm: Chương 1: Mét số lí luận cơ bản về FDI và thu hót FDI Chương 2: Thực trạng FDI của Nhật Bản vào V ...

Tài liệu được xem nhiều:

Gợi ý tài liệu liên quan: