Đề tài: DẠY VÀ HỌC TRIẾT HỌC MÁC - LÊNIN Ở VIỆT NAM TRONG BỐI CẢNH TOÀN CẦU HOÁ
Số trang: 9
Loại file: pdf
Dung lượng: 143.39 KB
Lượt xem: 13
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Bài viết đề cập đến vấn đề đổi mới hoạt động dạy – học triết học Mác - Lênin ở Việt Nam trong bối cảnh toàn cầu hoá. Theo tác giả, triết học Mác - Lênin có vai trò đặc biệt quan trọng trong quá trình đào tạo và phát triển nguồn nhân lực có chất lượng cao đáp ứng yêu cầu của sự nghiệp công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nước. Tuy nhiên, để phát huy ngày càng tốt hơn vai trò đó của triết học Mác - Lênin, cần đổi mới nội dung và phương pháp dạy...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Đề tài:" DẠY VÀ HỌC TRIẾT HỌC MÁC - LÊNIN Ở VIỆT NAM TRONG BỐI CẢNH TOÀN CẦU HOÁ " …………..o0o………….. Nghiên cứu triết họcĐề tài: DẠY VÀ HỌC TRIẾT HỌC MÁC -LÊNIN Ở VIỆT NAM TRONG BỐI CẢNH TOÀN CẦU HOÁ DẠY VÀ HỌC TRIẾT HỌC MÁC - LÊNIN Ở VIỆT NAM TRONG BỐICẢNH TOÀN CẦU HOÁTRẦN ĐĂNG SINH (*)Bài viết đề cập đến vấn đề đổi mới hoạt động dạy – học triết học Mác - Lêninở Việt Nam trong bối cảnh toàn cầu hoá. Theo tác giả, triết học Mác - Lênincó vai trò đặc biệt quan trọng trong quá trình đào tạo và phát triển nguồnnhân lực có chất lượng cao đáp ứng yêu cầu của sự nghiệp công nghiệp hoá,hiện đại hoá đất nước. Tuy nhiên, để phát huy ngày càng tốt hơn vai trò đócủa triết học Mác - Lênin, cần đổi mới nội dung và phương pháp dạy – họctriết học Mác - Lênin. Đây là một đòi hỏi khách quan được đặt ra cho cảngười dạy lẫn người học, cho cả xã hội lẫn những người trực tiếp làm côngtác quản lý giáo dục.Từ khi triết học ra đời đến nay, thế giới đã có nhiều đổi thay, song nhu cầuhiểu biết và sự say mê tìm tòi, khám phá những quy luật chung nhất của thếgiới (giới tự nhiên, xã hội và con người) vẫn luôn thường trực đối với mỗicon người, mỗi quốc gia, dân tộc. Tuy không phải là “khoa học của mọi khoahọc” và hình thức phản ánh thế giới của triết học cũng đã khác, song vai tròcủa nó không hề giảm đi mà ngược lại, càng thể hiện như một công cụ sắcbén để nhận thức và cải tạo thế giới của con người.Trong xã hội hiện đại, các khoa học chuyên ngành giúp con người hiểu sâumột lĩnh vực cụ thể nào đó của thế giới, còn triết học khái quát những hiểubiết cụ thể ấy để chỉ ra những nét đặc trưng nhất của thế giới, xem xét nó dướidạng một chỉnh thể thống nhất trong tính đa dạng, chỉ ra các mối quan hệ bảnchất, bên trong và tìm ra những quy luật vận động, biến đổi, phát triển của nóđể trên cơ sở đó, định hướng hoạt động của con người theo hướng có lợi nhất.Thế giới ngày nay đang diễn ra những biến đổi hết sức sâu sắc, đã và đang bịchi phối bởi xu thế toàn cầu hoá.Toàn cầu hoá có tính hai mặt, vừa tạo ra thời cơ phát triển, vừa đặt ra nhữngthách thức to lớn đối với các quốc gia, dân tộc. Một dân tộc muốn tồn tại vàphát triển không thể không tính đến những vận hội và thách thức do toàn cầuhoá mang lại. Toàn cầu hoá làm gia tăng sự gắn kết, sự phụ thuộc lẫn nhaugiữa các quốc gia, dân tộc; giữa các lĩnh vực khác nhau của đời sống x ã hộitoàn thế giới trong quá trình phát triển của nó. Để hội nhập, phát triển màkhông bị “hoà tan” trước xu hướng toàn cầu hoá, cần phải phát triển khoa học- công nghệ hiện đại, giáo dục tiên tiến. Ph.Ăngghen đã từng nói: “Một dântộc muốn đứng vững trên đỉnh cao của khoa học thì không thể không có tưduy lý luận”, “nhưng tư duy lý luận chỉ là một đặc tính bẩm sinh dưới dạngnăng lực của người ta mà thôi. Năng lực ấy cần phải phát triển hoàn thiện, vàmuốn hoàn thiện nó thì cho tới nay, không có một cách nào khác hơn lànghiên cứu toàn bộ triết học thời trước”(1).Việt Nam đang từng bước hội nhập với thế giới. Để hội nhập và phát triển,Đảng ta chủ trương tiến hành công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nước. Để thựchiện công nghiệp hoá, hiện đại hoá thành công, Đảng đặc biệt chú trọng tớinhân tố con người, coi phát huy nhân tố con người, khơi dậy tiềm năng vô tậncủa con người là nhân tố quyết định thắng lợi trên con đường xây dựng xã hộitheo mục tiêu dân giàu, nước mạnh, xã hội công bằng, dân chủ, văn minh.Nguồn lực con người là vô tận trong quá trình khai thác và sử dụng để đẩymạnh công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nước. Nó còn là nhân tố quyết địnhhiệu quả sử dụng các nguồn tài nguyên khác, như tài nguyên thiên nhiên,nguồn vốn, thành tựu khoa học và công nghệ… Để có nguồn nhân lực có chấtlượng cao, đủ sức đáp ứng được yêu cầu của sự nghiệp công nghiệp hoá, hiệnđại hoá đất nước, cần phải phát triển con người toàn diện cả về thể lực, đạo đứclẫn tài năng; cần xây dựng con người có kỹ năng lao động giỏi, có ý chí và bảnlĩnh trong sự nghiệp xây dựng và bảo vệ Tổ quốc.Triết học Mác - Lênin là khoa học góp phần tích cực vào việc hoạch địnhđường lối, chính sách của Đảng và Nhà nước ta về đào tạo, phát triển nguồnnhân lực và sử dụng hiệu quả nguồn nhân lực trong sự nghiệp công nghiệphoá, hiện đại hoá đất nước. Theo đó, công tác dạy và học triết học Mác -Lênin ở Việt Nam trong xu thế toàn cầu hoá, hơn lúc nào hết, phải được đổimới cả về nội dung lẫn phương pháp. Giảng viên ở các trường đại học và caođẳng khi dạy triết học Mác – Lênin không thể chỉ dừng lại ở việc giảng cácnguyên lý, quy luật, các cặp phạm trù mà quan trọng hơn, phải chỉ ra đượccác quy luật cơ bản, những định hướng lớn để phát triển đất nước trong xu thếhội nhập. Đường lối của Đảng về phát triển kinh tế thị trường định hướng xãhội chủ nghĩa, phát triển nền kinh tế nhiều thành phần,… thể hiện sự vậndụng một cách sáng tạo triết học Mác – Lênin ở Việt Nam trong thời gianqua. Tuy nhiên, trong bước đường đi tới, công tác giảng dạy triết ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Đề tài:" DẠY VÀ HỌC TRIẾT HỌC MÁC - LÊNIN Ở VIỆT NAM TRONG BỐI CẢNH TOÀN CẦU HOÁ " …………..o0o………….. Nghiên cứu triết họcĐề tài: DẠY VÀ HỌC TRIẾT HỌC MÁC -LÊNIN Ở VIỆT NAM TRONG BỐI CẢNH TOÀN CẦU HOÁ DẠY VÀ HỌC TRIẾT HỌC MÁC - LÊNIN Ở VIỆT NAM TRONG BỐICẢNH TOÀN CẦU HOÁTRẦN ĐĂNG SINH (*)Bài viết đề cập đến vấn đề đổi mới hoạt động dạy – học triết học Mác - Lêninở Việt Nam trong bối cảnh toàn cầu hoá. Theo tác giả, triết học Mác - Lênincó vai trò đặc biệt quan trọng trong quá trình đào tạo và phát triển nguồnnhân lực có chất lượng cao đáp ứng yêu cầu của sự nghiệp công nghiệp hoá,hiện đại hoá đất nước. Tuy nhiên, để phát huy ngày càng tốt hơn vai trò đócủa triết học Mác - Lênin, cần đổi mới nội dung và phương pháp dạy – họctriết học Mác - Lênin. Đây là một đòi hỏi khách quan được đặt ra cho cảngười dạy lẫn người học, cho cả xã hội lẫn những người trực tiếp làm côngtác quản lý giáo dục.Từ khi triết học ra đời đến nay, thế giới đã có nhiều đổi thay, song nhu cầuhiểu biết và sự say mê tìm tòi, khám phá những quy luật chung nhất của thếgiới (giới tự nhiên, xã hội và con người) vẫn luôn thường trực đối với mỗicon người, mỗi quốc gia, dân tộc. Tuy không phải là “khoa học của mọi khoahọc” và hình thức phản ánh thế giới của triết học cũng đã khác, song vai tròcủa nó không hề giảm đi mà ngược lại, càng thể hiện như một công cụ sắcbén để nhận thức và cải tạo thế giới của con người.Trong xã hội hiện đại, các khoa học chuyên ngành giúp con người hiểu sâumột lĩnh vực cụ thể nào đó của thế giới, còn triết học khái quát những hiểubiết cụ thể ấy để chỉ ra những nét đặc trưng nhất của thế giới, xem xét nó dướidạng một chỉnh thể thống nhất trong tính đa dạng, chỉ ra các mối quan hệ bảnchất, bên trong và tìm ra những quy luật vận động, biến đổi, phát triển của nóđể trên cơ sở đó, định hướng hoạt động của con người theo hướng có lợi nhất.Thế giới ngày nay đang diễn ra những biến đổi hết sức sâu sắc, đã và đang bịchi phối bởi xu thế toàn cầu hoá.Toàn cầu hoá có tính hai mặt, vừa tạo ra thời cơ phát triển, vừa đặt ra nhữngthách thức to lớn đối với các quốc gia, dân tộc. Một dân tộc muốn tồn tại vàphát triển không thể không tính đến những vận hội và thách thức do toàn cầuhoá mang lại. Toàn cầu hoá làm gia tăng sự gắn kết, sự phụ thuộc lẫn nhaugiữa các quốc gia, dân tộc; giữa các lĩnh vực khác nhau của đời sống x ã hộitoàn thế giới trong quá trình phát triển của nó. Để hội nhập, phát triển màkhông bị “hoà tan” trước xu hướng toàn cầu hoá, cần phải phát triển khoa học- công nghệ hiện đại, giáo dục tiên tiến. Ph.Ăngghen đã từng nói: “Một dântộc muốn đứng vững trên đỉnh cao của khoa học thì không thể không có tưduy lý luận”, “nhưng tư duy lý luận chỉ là một đặc tính bẩm sinh dưới dạngnăng lực của người ta mà thôi. Năng lực ấy cần phải phát triển hoàn thiện, vàmuốn hoàn thiện nó thì cho tới nay, không có một cách nào khác hơn lànghiên cứu toàn bộ triết học thời trước”(1).Việt Nam đang từng bước hội nhập với thế giới. Để hội nhập và phát triển,Đảng ta chủ trương tiến hành công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nước. Để thựchiện công nghiệp hoá, hiện đại hoá thành công, Đảng đặc biệt chú trọng tớinhân tố con người, coi phát huy nhân tố con người, khơi dậy tiềm năng vô tậncủa con người là nhân tố quyết định thắng lợi trên con đường xây dựng xã hộitheo mục tiêu dân giàu, nước mạnh, xã hội công bằng, dân chủ, văn minh.Nguồn lực con người là vô tận trong quá trình khai thác và sử dụng để đẩymạnh công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nước. Nó còn là nhân tố quyết địnhhiệu quả sử dụng các nguồn tài nguyên khác, như tài nguyên thiên nhiên,nguồn vốn, thành tựu khoa học và công nghệ… Để có nguồn nhân lực có chấtlượng cao, đủ sức đáp ứng được yêu cầu của sự nghiệp công nghiệp hoá, hiệnđại hoá đất nước, cần phải phát triển con người toàn diện cả về thể lực, đạo đứclẫn tài năng; cần xây dựng con người có kỹ năng lao động giỏi, có ý chí và bảnlĩnh trong sự nghiệp xây dựng và bảo vệ Tổ quốc.Triết học Mác - Lênin là khoa học góp phần tích cực vào việc hoạch địnhđường lối, chính sách của Đảng và Nhà nước ta về đào tạo, phát triển nguồnnhân lực và sử dụng hiệu quả nguồn nhân lực trong sự nghiệp công nghiệphoá, hiện đại hoá đất nước. Theo đó, công tác dạy và học triết học Mác -Lênin ở Việt Nam trong xu thế toàn cầu hoá, hơn lúc nào hết, phải được đổimới cả về nội dung lẫn phương pháp. Giảng viên ở các trường đại học và caođẳng khi dạy triết học Mác – Lênin không thể chỉ dừng lại ở việc giảng cácnguyên lý, quy luật, các cặp phạm trù mà quan trọng hơn, phải chỉ ra đượccác quy luật cơ bản, những định hướng lớn để phát triển đất nước trong xu thếhội nhập. Đường lối của Đảng về phát triển kinh tế thị trường định hướng xãhội chủ nghĩa, phát triển nền kinh tế nhiều thành phần,… thể hiện sự vậndụng một cách sáng tạo triết học Mác – Lênin ở Việt Nam trong thời gianqua. Tuy nhiên, trong bước đường đi tới, công tác giảng dạy triết ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
học thuyết triết học báo cáo khoa học đường lối cách mạng nghiên cứu triết học triết học mác lênin kinh tế chính trịGợi ý tài liệu liên quan:
-
63 trang 288 0 0
-
13 trang 261 0 0
-
Báo cáo khoa học Bước đầu tìm hiểu văn hóa ẩm thực Trà Vinh
61 trang 248 0 0 -
Tóm tắt luận án tiến sỹ Một số vấn đề tối ưu hóa và nâng cao hiệu quả trong xử lý thông tin hình ảnh
28 trang 217 0 0 -
4 trang 200 0 0
-
Đề tài nghiên cứu khoa học và công nghệ cấp trường: Hệ thống giám sát báo trộm cho xe máy
63 trang 186 0 0 -
Đề tài nghiên cứu khoa học: Tội ác và hình phạt của Dostoevsky qua góc nhìn tâm lý học tội phạm
70 trang 185 0 0 -
NGHIÊN CỨU CHỌN TẠO CÁC GIỐNG LÚA CHẤT LƯỢNG CAO CHO VÙNG ĐỒNG BẰNG SÔNG CỬU LONG
9 trang 185 0 0 -
98 trang 170 0 0
-
19 trang 167 0 0