Đề tài: Dinh dưỡng cho bệnh loãng xương
Số trang: 23
Loại file: pptx
Dung lượng: 1.75 MB
Lượt xem: 12
Lượt tải: 0
Xem trước 3 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Quá trình loãng xương diễn ra từ từ nên không gây triệu chứng gì. Cho tới khi loãng xương nặng, xương bị gãy hoặc bị xẹp mới có biểu hiện. Ba triệu chứng loãng xương hay gặp là đau cột sống, biến dạng cột sống và gãy xương.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Đề tài: "Dinh dưỡng cho bệnh loãng xương" Trường Đại Học Cửu Long Môn: Dinh dưỡng thực phẩmĐề tài: Dinh dưỡng cho bệnh loãngxương GVHD: Vương Bảo Thy Nhóm thực hiện: Nguyễn Thị Diệp.................MSSV: 1111032014 Bạch Thị Mỹ Lan.......………..MSSV: 1111032042 Trần Hồng Mụi……….…….….MSSV: 1111032053 Nguyễn Thị Hồng Ngọc…….MSSV: 1111032061 Đoàn Bích Phượng…………..MSSV: 1111032072 Tống Thị Tú Uyên………………MSSV: 1111032103 Thực trạng bệnh loãng xương Giới thiệu chung về bệnh loãng xươngNộiDung Chế độ dinh dưỡng Kết luận Company Logo Thực trạng bệnh loãng xương Hiện nay, loãng xương đang được xem là một bệnh dịch âmthầm lan rộng khắp thế giới, ngày càng có xu hướng gia tăngvà trở thành gánh nặng cho y tế cộng đồng. Dự báo tới năm 2050, toàn thế giới sẽ có tới 6,3 triệu trườnghợp gãy cổ xương đùi do loãng xương, và 51% số này sẽ ở cácnước châu Á nơi mà khẩu phần ăn hàng ngày còn rất thiếucanxi và điều trị bệnh loãng xương còn gặp rất nhiều khó khăn. Bệnh loãng xương là gì? Biểu hiện của bệnh loãng Loãng xương là bệnh xương lý của toàn hệ thống xương làm suyyếu sức mạnh của toàn khung xương, ảnh hưởng lớn tới chấtlượng cuộc sống của số đông người có tuổi, đặc biệt là phụ nữ. Nguyên nhân này được ví như “một kẻ cắp thầm lặng”, từng Căn bệnhchút bệột, loãng cắp đi các khoáng chất trong ngân hàng xương m nh đánh xương Loãngcủa cơ thể. Các yếu tố ảnh hưởng tới độ ươc của xương bao gồm: X đặ ng Hậu quảthiếu oestrogen, thiếu hoạt động, chế độ dinh dưỡng thấp, nhất của bệnhlà nghèo canxi, … loãng xương Loãng xương ngừa Phòng và bình b ường thệnh loãng xương Phân loại bệnh loãng xương Loãng Loãng Loãng xương xương sau xương thứ người già mãn kinh phát • Bệnh phát nặển Kém sẽ tri ng • Tăng hóa trình hừ n, ỏ.ớm hơn, t ơ nh s• Tăng quá trình hủy xương. nhiều con nhiến • Sinh bi ềuhủy xương. • Quá trình tạo chứngnhưng n… lần hơ ăn• Giảm quá trình xươngbình nếu ngđủ chất. không ười bệnhtạo xương. thường. có ử thêm nhiều • S dụng một hoặc kíchều yếu chất nhi thích. tố nguy cơ sau: Biểu hiện của bệnh loãng xương Quá trình loãng xương diễn ra từ từ nên không gây triệu chứnggì. Cho tới khi loãng xương nặng, xương bị gãy hoặc bị xẹp mới cóbiểu hiện. Ba triệu chứng loãng xương hay gặp là đau cột sống, biến dạngcột sống và gãy xương. Nguyên nhân bệnh loãng xương Có 7 nguyên nhân chính gây nên bệnh loãng xương: Giới tính, ditruyền, tuổi tác, dinh dưỡng, cân nhẹ, hút thuốc lá, dùng thuốccorticoides lâu dài. Chế độ dinh dưỡng hàng ngày không cung cấp đủ chất canxi hoặcdo cơ thể không hấp thu được canxi. Loãng xương có thể do mắc một số bệnh về tuyến thượng thận,suy thận, bệnh yếu liệt chi, chấn thương, hoặc bệnh mãn tính phảinằm dài ngày. Đặc biệt ở phụ nữ đến thời kỳ tiền mãn kinh và mãn kinh thì lượng hormone estrogen trong máu bị suy giảm đáng kể bởi sự suy thoái của buồng trứng, làm tăng hoạt tính của tế bào tủy xương, nên lượng xương sẽ mất dần kể từ khi mãn kinh. Hậu quả của bệnh loãng xương• Việc nằm tại chổ dài ngày khi gãy xương không những làm tìnhtrạng loãng xương càng nặng thêm mà còn kéo theo nhiều nguy cơrất bất lợi cho sức khỏe người có tuổi.• Với người có tuổi, thường có nhiều bệnh lý đi kèm như: Timmạch, huyết áp, tiểu đường,... và đặc biệt với tình trạng loãngxương nặng thì việc liền xương thường rất khó khăn.• Dễ gãy xương khi bị chấn thương nhẹ.• Gây tàn phế và giảm tuổi thọ cho người có tuổi. Phòng ngừa bệnh loãng xương• Cần xây dựng chế độ dinh dưỡng đảm bảo cho xương chắckhoẻ bằng cách bổ sung lượng canxi và vitanin D phù hợp trongsuốt tuổi ấu thơ, tuổi dậy thì và trưởng thành, kết hợp với việcluyện tập các môn thể thao giúp xương trở nên cứng hơn, các lọaihình thể dục có thể áp dụng là chạy hay đi bộ, tập tạ, leo cầuthang… thường xuyên để tăng cường sức khoẻ cho xương.• Dùng thuốc: Hiện nay, có nhiều loại thuốc điều trị phòng ngừaloãng xương, tùy theo tình trạng sức khỏe của từng người mà bácsĩ sẽ kê đơn thích hợp. Chế độ dinh dưỡng Dinh dưỡngDinh dưỡng cho ngườicho xương mắc bệnhchắc k ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Đề tài: "Dinh dưỡng cho bệnh loãng xương" Trường Đại Học Cửu Long Môn: Dinh dưỡng thực phẩmĐề tài: Dinh dưỡng cho bệnh loãngxương GVHD: Vương Bảo Thy Nhóm thực hiện: Nguyễn Thị Diệp.................MSSV: 1111032014 Bạch Thị Mỹ Lan.......………..MSSV: 1111032042 Trần Hồng Mụi……….…….….MSSV: 1111032053 Nguyễn Thị Hồng Ngọc…….MSSV: 1111032061 Đoàn Bích Phượng…………..MSSV: 1111032072 Tống Thị Tú Uyên………………MSSV: 1111032103 Thực trạng bệnh loãng xương Giới thiệu chung về bệnh loãng xươngNộiDung Chế độ dinh dưỡng Kết luận Company Logo Thực trạng bệnh loãng xương Hiện nay, loãng xương đang được xem là một bệnh dịch âmthầm lan rộng khắp thế giới, ngày càng có xu hướng gia tăngvà trở thành gánh nặng cho y tế cộng đồng. Dự báo tới năm 2050, toàn thế giới sẽ có tới 6,3 triệu trườnghợp gãy cổ xương đùi do loãng xương, và 51% số này sẽ ở cácnước châu Á nơi mà khẩu phần ăn hàng ngày còn rất thiếucanxi và điều trị bệnh loãng xương còn gặp rất nhiều khó khăn. Bệnh loãng xương là gì? Biểu hiện của bệnh loãng Loãng xương là bệnh xương lý của toàn hệ thống xương làm suyyếu sức mạnh của toàn khung xương, ảnh hưởng lớn tới chấtlượng cuộc sống của số đông người có tuổi, đặc biệt là phụ nữ. Nguyên nhân này được ví như “một kẻ cắp thầm lặng”, từng Căn bệnhchút bệột, loãng cắp đi các khoáng chất trong ngân hàng xương m nh đánh xương Loãngcủa cơ thể. Các yếu tố ảnh hưởng tới độ ươc của xương bao gồm: X đặ ng Hậu quảthiếu oestrogen, thiếu hoạt động, chế độ dinh dưỡng thấp, nhất của bệnhlà nghèo canxi, … loãng xương Loãng xương ngừa Phòng và bình b ường thệnh loãng xương Phân loại bệnh loãng xương Loãng Loãng Loãng xương xương sau xương thứ người già mãn kinh phát • Bệnh phát nặển Kém sẽ tri ng • Tăng hóa trình hừ n, ỏ.ớm hơn, t ơ nh s• Tăng quá trình hủy xương. nhiều con nhiến • Sinh bi ềuhủy xương. • Quá trình tạo chứngnhưng n… lần hơ ăn• Giảm quá trình xươngbình nếu ngđủ chất. không ười bệnhtạo xương. thường. có ử thêm nhiều • S dụng một hoặc kíchều yếu chất nhi thích. tố nguy cơ sau: Biểu hiện của bệnh loãng xương Quá trình loãng xương diễn ra từ từ nên không gây triệu chứnggì. Cho tới khi loãng xương nặng, xương bị gãy hoặc bị xẹp mới cóbiểu hiện. Ba triệu chứng loãng xương hay gặp là đau cột sống, biến dạngcột sống và gãy xương. Nguyên nhân bệnh loãng xương Có 7 nguyên nhân chính gây nên bệnh loãng xương: Giới tính, ditruyền, tuổi tác, dinh dưỡng, cân nhẹ, hút thuốc lá, dùng thuốccorticoides lâu dài. Chế độ dinh dưỡng hàng ngày không cung cấp đủ chất canxi hoặcdo cơ thể không hấp thu được canxi. Loãng xương có thể do mắc một số bệnh về tuyến thượng thận,suy thận, bệnh yếu liệt chi, chấn thương, hoặc bệnh mãn tính phảinằm dài ngày. Đặc biệt ở phụ nữ đến thời kỳ tiền mãn kinh và mãn kinh thì lượng hormone estrogen trong máu bị suy giảm đáng kể bởi sự suy thoái của buồng trứng, làm tăng hoạt tính của tế bào tủy xương, nên lượng xương sẽ mất dần kể từ khi mãn kinh. Hậu quả của bệnh loãng xương• Việc nằm tại chổ dài ngày khi gãy xương không những làm tìnhtrạng loãng xương càng nặng thêm mà còn kéo theo nhiều nguy cơrất bất lợi cho sức khỏe người có tuổi.• Với người có tuổi, thường có nhiều bệnh lý đi kèm như: Timmạch, huyết áp, tiểu đường,... và đặc biệt với tình trạng loãngxương nặng thì việc liền xương thường rất khó khăn.• Dễ gãy xương khi bị chấn thương nhẹ.• Gây tàn phế và giảm tuổi thọ cho người có tuổi. Phòng ngừa bệnh loãng xương• Cần xây dựng chế độ dinh dưỡng đảm bảo cho xương chắckhoẻ bằng cách bổ sung lượng canxi và vitanin D phù hợp trongsuốt tuổi ấu thơ, tuổi dậy thì và trưởng thành, kết hợp với việcluyện tập các môn thể thao giúp xương trở nên cứng hơn, các lọaihình thể dục có thể áp dụng là chạy hay đi bộ, tập tạ, leo cầuthang… thường xuyên để tăng cường sức khoẻ cho xương.• Dùng thuốc: Hiện nay, có nhiều loại thuốc điều trị phòng ngừaloãng xương, tùy theo tình trạng sức khỏe của từng người mà bácsĩ sẽ kê đơn thích hợp. Chế độ dinh dưỡng Dinh dưỡngDinh dưỡng cho ngườicho xương mắc bệnhchắc k ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Bệnh loãng xương Dinh dưỡng cho bệnh loãng xương Dinh dưỡng thực phẩm Triệu chứng loãng xương Nguyên nhân bệnh loãng xương Phòng ngừa bệnh loãng xươngGợi ý tài liệu liên quan:
-
107 trang 151 0 0
-
Khảo sát mô hình bệnh tật tại khoa nội cơ xương khớp Bệnh viện Thống Nhất năm 2012‐2013
7 trang 73 0 0 -
giáo trình dinh dưỡng và an toàn thực phẩm: phần 1 - nxb Đà nẵng
141 trang 55 0 0 -
176 trang 48 0 0
-
Giáo trình Dinh dưỡng và vệ sinh an toàn thực phẩm: Phần 1
49 trang 39 0 0 -
Giáo trình Dinh dưỡng và an toàn thực phẩm: Phần 2 - NXB Đà Nẵng
112 trang 35 0 0 -
Bài giảng Bệnh loãng xương - PGS.TS.BS Lê Anh Thư
68 trang 32 0 0 -
Khảo sát tình trạng loãng xương ở bệnh nhân lớn tuổi điều trị tại khoa nội cơ xương khớp
7 trang 32 0 0 -
Huyết khối tĩnh mạch sâu ở bệnh nhân gãy cổ xương đùi do té ngã
3 trang 30 0 0 -
Bài thuốc đông y điều trị bệnh loãng xương
8 trang 28 0 0