![Phân tích tư tưởng của nhân dân qua đoạn thơ: Những người vợ nhớ chồng… Những cuộc đời đã hóa sông núi ta trong Đất nước của Nguyễn Khoa Điềm](https://timtailieu.net/upload/document/136415/phan-tich-tu-tuong-cua-nhan-dan-qua-doan-tho-039-039-nhung-nguoi-vo-nho-chong-nhung-cuoc-doi-da-hoa-song-nui-ta-039-039-trong-dat-nuoc-cua-nguyen-khoa-136415.jpg)
ĐỀ TÀI: ĐỊNH LÝ GIỚI HẠN TRUNG TÂM – CÁC XẤP XỈ XÁC SUẤT VÀ BÀI TẬP
Số trang: 32
Loại file: doc
Dung lượng: 1.31 MB
Lượt xem: 2
Lượt tải: 0
Xem trước 4 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Do hàm mật độ của phân phối chuẩn không có nguyên hàm sơ cấp nên ta không thể biểu diễn hàm phân phối xác suất F(X) bởi một số hàm số sơ cấp. Đồ thị: Ta xét đồ thị của hàm mật độ và hàm phân phối xác suất của phân phối. Do hàm mật độ của phân phối chuẩn không có nguyên hàm sơ cấp nên ta không thể biểu diễn hàm phân phối xác suất F(X) bởi một hàm số sơ cấp.•Đồ thị: Ta xét đồ thị của hàm thì gần như chắc chắn rằng X sẽ nhận...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
ĐỀ TÀI: ĐỊNH LÝ GIỚI HẠN TRUNG TÂM – CÁC XẤP XỈ XÁC SUẤT VÀ BÀI TẬPTiểu luận: Xác suất – Thống kê GVHD: Trần Chiến KHOA: KHOA HỌC CƠ BẢN TIỂU LUẬN XÁC SUẤT THỐNG KÊĐỀ TÀI:ĐỊNH LÝ GIỚI HẠN TRUNG TÂM – CÁC XẤP XỈ XÁC SUẤT VÀ BÀI TẬP GVHD: Trần Chiến Lớp: 211301101 Khoa: Kế Toán – Kiểm Toán Nhóm 1: 1. Nguyễn Ngọc Thịnh (08106071) 2. Bùi Văn Tiệp (08267261) 3. Phạm Văn Toàn (08096701) 4. Nguyễn Như Tuân (08251411) Thành phố Hồ Chí Minh, 11/2009Lớp: 211301101 Trường Đại học Công Nghiệp Thành phố Hồ Chí MinhTiểu luận: Xác suất – Thống kê GVHD: Trần Chiến Mục lụcPHẦN I: LÝ THUYẾT ................................................................................................ 3 3.1.1. Phân phối đều:................................................................................................ 3 3.1.2. Phân phối chuẩn: ............................................................................................ 43.3. Xấp xỉ xác suất giữa: Siêu bội và nhị thức, Poisson và Nhị thức ........................... 6 3.3.1. Xấp xỉ xác suất giữa siêu bội và nhị thức: ...................................................... 6 3.3.2. Xấp xỉ xác suất giữa poisson và nhị thức: ....................................................... 7PHẦN II: BÀI TẬP XÁC SUẤT ................................................................................. 8 II.1. CÔNG THỨC XÁC SUẤT TỔNG – TÍCH...................................................... 8II.4. PHÂN PHỐI XÁC SUẤT THÔNG DỤNG VÀ CÁC LOẠI XẤP XỈ XÁC SUẤT .................................................................................................................................. 14II.4.1. Phân phối Poisson ........................................................................................... 14 III.2. KIỂM ĐỊNH GIẢ THIẾT ............................................................................. 22 III.3. BÀI TẬP TỔNG HỢP .................................................................................. 24LỜI CẢM ƠN ........................................................................................................... 31TÀI LIỆU THẢM KHẢO.......................................................................................... 32Lớp: 211301101 Trường Đại học Công Nghiệp Thành phố Hồ Chí MinhTiểu luận: Xác suất – Thống kê GVHD: Trần ChiếnPHẦN I: LÝ THUYẾTBài 3: Định lý giới hạn trung tâm – các xấp xỉ xác suất3.1. Phân phối liên tục: Phân phối đều và phân phối chuẩn3.1.1. Phân phối đều: Định nghĩa: Biến ngẫu nhiên X được gọi là biến ngẫu nhiên có phân phối đều trên đoạn [a,b] nếu có hàm mật độ là: Hàm phân phối xác suất: Hàm phân phối xác suất của biến ngẫu nhiên có phân phối đều là: Đồ thị: Ta xét đồ thị của hàm mật độ và hàm phân phối xác suất của phân phối đều trên [a,b] là: Hình 1: Đồ thị hàm mật độ Hình 2: Đồ thị hàm phân phối xác suất của phân phối đều. của phân phối đều. Các đặc trưng số của phân phối đều: b x ab Kỳ vọng: E ( X ) xf ( x)dx b a dx Med ( X ) 2 a Phương sai: D(X) = E(X2) – E2(X)Lớp: 211301101 Trường Đại học Công Nghiệp Thành phố Hồ Chí MinhTiểu luận: Xác suất – Thống kê GVHD: Trần Chiến b x2 1 Với: E(X2) = x 2 f ( x)dx dx (b 2 ab a 2 ) ba 3 a b x ab (Tính ở trên) xf ( x)dx b a dx E( X ) 2 a Suy ra phương sai: D(X) = E(X2) – E2(X) a b 2 (b a) 2 12 2 = (b ab a ) - ( )= 12 3 23.1.2. Phân phối chuẩn: Định nghĩa: Biến ngẫu nhiên X được gọi là biến ngẫu nhiên có phân phối chuẩn với hai tham số µ và σ2 nếu có hàm mật độ là: ( x )2 1 2 2 f(x)= e 2 Kí hiệu: X ~ N(µ;σ2 ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
ĐỀ TÀI: ĐỊNH LÝ GIỚI HẠN TRUNG TÂM – CÁC XẤP XỈ XÁC SUẤT VÀ BÀI TẬPTiểu luận: Xác suất – Thống kê GVHD: Trần Chiến KHOA: KHOA HỌC CƠ BẢN TIỂU LUẬN XÁC SUẤT THỐNG KÊĐỀ TÀI:ĐỊNH LÝ GIỚI HẠN TRUNG TÂM – CÁC XẤP XỈ XÁC SUẤT VÀ BÀI TẬP GVHD: Trần Chiến Lớp: 211301101 Khoa: Kế Toán – Kiểm Toán Nhóm 1: 1. Nguyễn Ngọc Thịnh (08106071) 2. Bùi Văn Tiệp (08267261) 3. Phạm Văn Toàn (08096701) 4. Nguyễn Như Tuân (08251411) Thành phố Hồ Chí Minh, 11/2009Lớp: 211301101 Trường Đại học Công Nghiệp Thành phố Hồ Chí MinhTiểu luận: Xác suất – Thống kê GVHD: Trần Chiến Mục lụcPHẦN I: LÝ THUYẾT ................................................................................................ 3 3.1.1. Phân phối đều:................................................................................................ 3 3.1.2. Phân phối chuẩn: ............................................................................................ 43.3. Xấp xỉ xác suất giữa: Siêu bội và nhị thức, Poisson và Nhị thức ........................... 6 3.3.1. Xấp xỉ xác suất giữa siêu bội và nhị thức: ...................................................... 6 3.3.2. Xấp xỉ xác suất giữa poisson và nhị thức: ....................................................... 7PHẦN II: BÀI TẬP XÁC SUẤT ................................................................................. 8 II.1. CÔNG THỨC XÁC SUẤT TỔNG – TÍCH...................................................... 8II.4. PHÂN PHỐI XÁC SUẤT THÔNG DỤNG VÀ CÁC LOẠI XẤP XỈ XÁC SUẤT .................................................................................................................................. 14II.4.1. Phân phối Poisson ........................................................................................... 14 III.2. KIỂM ĐỊNH GIẢ THIẾT ............................................................................. 22 III.3. BÀI TẬP TỔNG HỢP .................................................................................. 24LỜI CẢM ƠN ........................................................................................................... 31TÀI LIỆU THẢM KHẢO.......................................................................................... 32Lớp: 211301101 Trường Đại học Công Nghiệp Thành phố Hồ Chí MinhTiểu luận: Xác suất – Thống kê GVHD: Trần ChiếnPHẦN I: LÝ THUYẾTBài 3: Định lý giới hạn trung tâm – các xấp xỉ xác suất3.1. Phân phối liên tục: Phân phối đều và phân phối chuẩn3.1.1. Phân phối đều: Định nghĩa: Biến ngẫu nhiên X được gọi là biến ngẫu nhiên có phân phối đều trên đoạn [a,b] nếu có hàm mật độ là: Hàm phân phối xác suất: Hàm phân phối xác suất của biến ngẫu nhiên có phân phối đều là: Đồ thị: Ta xét đồ thị của hàm mật độ và hàm phân phối xác suất của phân phối đều trên [a,b] là: Hình 1: Đồ thị hàm mật độ Hình 2: Đồ thị hàm phân phối xác suất của phân phối đều. của phân phối đều. Các đặc trưng số của phân phối đều: b x ab Kỳ vọng: E ( X ) xf ( x)dx b a dx Med ( X ) 2 a Phương sai: D(X) = E(X2) – E2(X)Lớp: 211301101 Trường Đại học Công Nghiệp Thành phố Hồ Chí MinhTiểu luận: Xác suất – Thống kê GVHD: Trần Chiến b x2 1 Với: E(X2) = x 2 f ( x)dx dx (b 2 ab a 2 ) ba 3 a b x ab (Tính ở trên) xf ( x)dx b a dx E( X ) 2 a Suy ra phương sai: D(X) = E(X2) – E2(X) a b 2 (b a) 2 12 2 = (b ab a ) - ( )= 12 3 23.1.2. Phân phối chuẩn: Định nghĩa: Biến ngẫu nhiên X được gọi là biến ngẫu nhiên có phân phối chuẩn với hai tham số µ và σ2 nếu có hàm mật độ là: ( x )2 1 2 2 f(x)= e 2 Kí hiệu: X ~ N(µ;σ2 ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
mẫu báo cáo cách trình bày báo cáo phân phối chuẩn phân phối đều định lí giới hạn trung tâm xác suất của phân phối.Tài liệu liên quan:
-
Mẫu Báo cáo kết quả tập sự (Mẫu 2)
8 trang 1645 21 0 -
Mẫu Báo cáo thành tích đề nghị tặng danh hiệu lao động tiên tiến
15 trang 1057 3 0 -
HƯỚNG DẪN THỰC TẬP VÀ VIẾT BÁO CÁO THỰC TẬP TỐT NGHIỆP
18 trang 362 0 0 -
Tiểu luận triết học - Ý thức và vai trò của ý thức trong đời sống xã hội
13 trang 308 0 0 -
Tiểu luận triết học - Vận dụng quan điểm cơ sở lý luận về chuyển đổi nền kinh tế thị trường
17 trang 274 0 0 -
Mẫu Báo cáo thành tích chiến sĩ thi đua cấp cơ sở
23 trang 267 0 0 -
Hướng dẫn thực tập tốt nghiệp dành cho sinh viên đại học Ngành quản trị kinh doanh
20 trang 253 0 0 -
Mẫu Báo cáo kết quả tập sự (Mẫu 1)
2 trang 251 2 0 -
Mẫu Báo cáo (kế hoạch) tháng (quý) - đào tạo
3 trang 246 0 0 -
Mẫu Báo cáo thành tích cá nhân của giáo viên Mầm non
13 trang 243 0 0