Đề tài: ĐOÀN KẾT CƠ ĐỐC GIÁO TRONG MỘT THẾ GIỚI TOÀN CẦU HÓA MISEREOR VÀ CAM KẾT VÌ CÔNG BẰNG XÃ HỘI
Số trang: 12
Loại file: pdf
Dung lượng: 167.07 KB
Lượt xem: 10
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Phân tích những cơ hội và thách thức của toàn cầu hoá đang mang lại cho cả cộng đồng nhân loại từ những năm 90 của thế kỷ XX đến nay, nhất là tới tác động của nó trong việc thực hiện công bằng xã hội, tác giả đã khẳng định sự cần thiết phải tạo dựng một thế giới đoàn kết để thực hiện công bằng xã hội trên phạm vi toàn cầu. Và, khi chỉ ra những đóng góp của MISEREOR trong vấn đề, tác giả đã khẳng định, MISEREOR không chỉ luôn là tấm gương cho tình...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Đề tài:" ĐOÀN KẾT CƠ ĐỐC GIÁO TRONG MỘT THẾ GIỚI TOÀN CẦU HÓA MISEREOR VÀ CAM KẾT VÌ CÔNG BẰNG XÃ HỘI " Nghiên cứu triết học Đề tài: ĐOÀN KẾT CƠ ĐỐC GIÁOTRONG MỘT THẾ GIỚI TOÀN CẦU HÓA MISEREOR VÀ CAM KẾT VÌ CÔNG BẰNG XÃ HỘI ĐOÀN KẾT CƠ ĐỐC GIÁO TRONG MỘT THẾ GIỚI TOÀN CẦU HÓAMISEREOR VÀ CAM KẾT VÌ CÔNG BẰNG XÃ HỘIJOSEF SAYER (*)Phân tích những cơ hội và thách thức của toàn cầu hoá đang mang lại cho cảcộng đồng nhân loại từ những năm 90 của thế kỷ XX đến nay, nhất l à tới tácđộng của nó trong việc thực hiện công bằng xã hội, tác giả đã khẳng định sựcần thiết phải tạo dựng một thế giới đoàn kết để thực hiện công bằng xã hộitrên phạm vi toàn cầu. Và, khi chỉ ra những đóng góp của MISEREOR trongvấn đề, tác giả đã khẳng định, MISEREOR không chỉ luôn là tấm gương chotình đoàn kết Cơ đốc giáo trong một thế giới toàn cầu hoá, mà còn là một tổchức luôn cố gắng thực hiện cam kết vì công bằng xã hội và có những đónggóp nhất định trong lĩnh vực này.Toàn cầu hóa đang mang lại cho chúng ta những cơ hội và cả những tháchthức. Nó hứa hẹn sự hợp nhất các nền kinh tế quốc gia vào nền kinh tế toàncầu và hơn thế, nó còn hứa hẹn tạo ra một xã hội toàn cầu. Toàn cầu hóa đemlại một trình độ cạnh tranh cao hơn, tự do hơn, một sự trao đổi không ngừngtăng về thông tin, tư tưởng, tư bản, hàng hóa và dịch vụ trên toàn thế giới. Tấtcả những thứ đó có thể mang lại cơ hội tuyệt vời cho các quốc gia đang pháttriển. Tuy nhiên, ngược lại với những hứa hẹn của chủ nghĩa tự do mới từnhững năm 90 của thế kỷ trước là toàn cầu hóa sẽ giúp diệt trừ tận gốc đóinghèo và góp phần vào sự thịnh vượng cho tất cả mọi người, thì thực tế có vẻlại không như vậy. Thay vì độc lập cho hầu hết các quốc gia đã từng là thuộcđịa trước đó, quyền lực lại đang ngày càng tập trung vào tay một nhóm nhỏnhà nước và công ty - những thế lực mà ảnh hưởng của chúng thực sự mangtính toàn cầu. Quyền lực của nhóm nhỏ này đang mở rộng ra toàn thế giới vàxâm nhập vào hầu hết các lĩnh vực của đời sống xã hội. Người ta cho rằng,ngày nay, những quyết định quan trọng, có tác động đến toàn thế giới đangđược quyết định chỉ bởi 30 nước và 60 công ty xuyên quốc gia.Tiến trình toàn cầu hóa kinh tế phiến diện và bất cân xứng này đang dẫn đếnmột vấn đề phức tạp - đó là vấn đề xoá nhoà ranh giới giữa các quốc gia bởisự điều khiển ngày càng mạnh hơn của các công ty xuyên quốc gia. Thếnhưng, các quốc gia dân tộc đang ngày càng yếu dần về quyền lực và ảnhhưởng cũng khó có thể làm giảm bớt xu hướng bất công của thị trường “tựdo”. Chẳng hạn, những điều chỉnh của từng quốc gia riêng lẻ nhằm bảo vệngười sản xuất và các nhóm xã hội của họ rất có thể bị suy yếu bởi hậu quảcủa toàn cầu hóa. Hơn thế, chúng ta phải thấy rằng, toàn cầu hóa sẽ tăngcường những khuynh hướng vốn có của thị trường, như thiên về cắt giảmphúc lợi. Một minh chứng cho điều đó là, trong lĩnh vực thị trường tài chính,hiện đang có sự đầu cơ không ngừng tăng vào các chi phí sản xuất.Tuy nhiên, toàn cầu hóa không chỉ góp phần tạo ra sự xói mòn của các nhànước dân tộc, mà còn đe dọa sự đồng hợp tác và đoàn kết giữa các xã hộinhằm tạo ra khu vực mang lại lợi nhuận cho những đầu tư từ khu vực tư nhân.Ngày nay, các công ty hoạt động ở tầm cỡ quốc tế dễ dàng tự tách khỏi nhữngràng buộc trung thành với các khu vực mà trước đây, họ đã từng gắn bó, vì lýdo tỷ lệ thất nghiệp và sức khỏe sinh thái của các khu vực này - điều mà trướcđó, lẽ ra họ đã phải chịu trách nhiệm. Khi làm giảm sút lòng trung thành, toàncầu hóa cũng làm yếu đi nền tảng của sự đoàn kết. Vị trí của toàn cầu hóa do“những người linh hoạt nắm giữ” (nói theo ngôn ngữ của Richard Sennetts,toàn cầu hóa bị nắm giữ bởi “con người kinh tế”), đặc biệt là những người cókhả năng quyết đoán kinh tế. Hiện đang có nhiều dấu hiệu cho thấy rằng, cácnước nghèo phía Nam bán cầu đang phải hứng chịu một gánh nặng quá sức,khi vừa phải tận dụng cơ hội do toàn cầu hóa mang lại, vừa phải tránh cáchiểm họa từ nó. Trên thực tế, ngày nay, tất cả các khu vực đều bị toàn cầu hóađẩy ra bên lề. Bởi lẽ, một mặt, những nhà sản xuất địa phương (những thợ thủcông, dân chài, nông dân) đang bị mất đi cơ sở vật chất và những tiềm lựcvốn có của họ, khi mà những đối thủ cạnh tranh công nghiệp hùng mạnh hơntừ các nước công nghiệp chiếm đoạt hầu hết các thị trường khu vực. Mặtkhác, những nhà sản xuất kiểu cũ này cũng không có cơ hội để len vào vàphát triển công nghiệp khu vực trong thị trường toàn cầu.Dưới tác động của toàn cầu hóa, khoảng cách giữa người giàu và người nghèođang tăng lên từng bước. Trong khi đó, số người giàu nhất chỉ chiếm nămphần trăm dân số thế giới (tính trên cơ sở GDP), nhưng họ lại sở hữu một sốlượng tài sản nhiều gấp 90 lần so với 20% những người nghèo nhất của thếgiới. Nỗi lo sợ các nhóm xã hội cụ thể hay thậm chí, tất cả các quốc gia bị ảnhhưởng bởi những bất lợi nảy sinh từ chính những cơ hội của toàn cầu hóatrong tương lai đang đặt ra một vấn đề là, liệu còn có thể ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Đề tài:" ĐOÀN KẾT CƠ ĐỐC GIÁO TRONG MỘT THẾ GIỚI TOÀN CẦU HÓA MISEREOR VÀ CAM KẾT VÌ CÔNG BẰNG XÃ HỘI " Nghiên cứu triết học Đề tài: ĐOÀN KẾT CƠ ĐỐC GIÁOTRONG MỘT THẾ GIỚI TOÀN CẦU HÓA MISEREOR VÀ CAM KẾT VÌ CÔNG BẰNG XÃ HỘI ĐOÀN KẾT CƠ ĐỐC GIÁO TRONG MỘT THẾ GIỚI TOÀN CẦU HÓAMISEREOR VÀ CAM KẾT VÌ CÔNG BẰNG XÃ HỘIJOSEF SAYER (*)Phân tích những cơ hội và thách thức của toàn cầu hoá đang mang lại cho cảcộng đồng nhân loại từ những năm 90 của thế kỷ XX đến nay, nhất l à tới tácđộng của nó trong việc thực hiện công bằng xã hội, tác giả đã khẳng định sựcần thiết phải tạo dựng một thế giới đoàn kết để thực hiện công bằng xã hộitrên phạm vi toàn cầu. Và, khi chỉ ra những đóng góp của MISEREOR trongvấn đề, tác giả đã khẳng định, MISEREOR không chỉ luôn là tấm gương chotình đoàn kết Cơ đốc giáo trong một thế giới toàn cầu hoá, mà còn là một tổchức luôn cố gắng thực hiện cam kết vì công bằng xã hội và có những đónggóp nhất định trong lĩnh vực này.Toàn cầu hóa đang mang lại cho chúng ta những cơ hội và cả những tháchthức. Nó hứa hẹn sự hợp nhất các nền kinh tế quốc gia vào nền kinh tế toàncầu và hơn thế, nó còn hứa hẹn tạo ra một xã hội toàn cầu. Toàn cầu hóa đemlại một trình độ cạnh tranh cao hơn, tự do hơn, một sự trao đổi không ngừngtăng về thông tin, tư tưởng, tư bản, hàng hóa và dịch vụ trên toàn thế giới. Tấtcả những thứ đó có thể mang lại cơ hội tuyệt vời cho các quốc gia đang pháttriển. Tuy nhiên, ngược lại với những hứa hẹn của chủ nghĩa tự do mới từnhững năm 90 của thế kỷ trước là toàn cầu hóa sẽ giúp diệt trừ tận gốc đóinghèo và góp phần vào sự thịnh vượng cho tất cả mọi người, thì thực tế có vẻlại không như vậy. Thay vì độc lập cho hầu hết các quốc gia đã từng là thuộcđịa trước đó, quyền lực lại đang ngày càng tập trung vào tay một nhóm nhỏnhà nước và công ty - những thế lực mà ảnh hưởng của chúng thực sự mangtính toàn cầu. Quyền lực của nhóm nhỏ này đang mở rộng ra toàn thế giới vàxâm nhập vào hầu hết các lĩnh vực của đời sống xã hội. Người ta cho rằng,ngày nay, những quyết định quan trọng, có tác động đến toàn thế giới đangđược quyết định chỉ bởi 30 nước và 60 công ty xuyên quốc gia.Tiến trình toàn cầu hóa kinh tế phiến diện và bất cân xứng này đang dẫn đếnmột vấn đề phức tạp - đó là vấn đề xoá nhoà ranh giới giữa các quốc gia bởisự điều khiển ngày càng mạnh hơn của các công ty xuyên quốc gia. Thếnhưng, các quốc gia dân tộc đang ngày càng yếu dần về quyền lực và ảnhhưởng cũng khó có thể làm giảm bớt xu hướng bất công của thị trường “tựdo”. Chẳng hạn, những điều chỉnh của từng quốc gia riêng lẻ nhằm bảo vệngười sản xuất và các nhóm xã hội của họ rất có thể bị suy yếu bởi hậu quảcủa toàn cầu hóa. Hơn thế, chúng ta phải thấy rằng, toàn cầu hóa sẽ tăngcường những khuynh hướng vốn có của thị trường, như thiên về cắt giảmphúc lợi. Một minh chứng cho điều đó là, trong lĩnh vực thị trường tài chính,hiện đang có sự đầu cơ không ngừng tăng vào các chi phí sản xuất.Tuy nhiên, toàn cầu hóa không chỉ góp phần tạo ra sự xói mòn của các nhànước dân tộc, mà còn đe dọa sự đồng hợp tác và đoàn kết giữa các xã hộinhằm tạo ra khu vực mang lại lợi nhuận cho những đầu tư từ khu vực tư nhân.Ngày nay, các công ty hoạt động ở tầm cỡ quốc tế dễ dàng tự tách khỏi nhữngràng buộc trung thành với các khu vực mà trước đây, họ đã từng gắn bó, vì lýdo tỷ lệ thất nghiệp và sức khỏe sinh thái của các khu vực này - điều mà trướcđó, lẽ ra họ đã phải chịu trách nhiệm. Khi làm giảm sút lòng trung thành, toàncầu hóa cũng làm yếu đi nền tảng của sự đoàn kết. Vị trí của toàn cầu hóa do“những người linh hoạt nắm giữ” (nói theo ngôn ngữ của Richard Sennetts,toàn cầu hóa bị nắm giữ bởi “con người kinh tế”), đặc biệt là những người cókhả năng quyết đoán kinh tế. Hiện đang có nhiều dấu hiệu cho thấy rằng, cácnước nghèo phía Nam bán cầu đang phải hứng chịu một gánh nặng quá sức,khi vừa phải tận dụng cơ hội do toàn cầu hóa mang lại, vừa phải tránh cáchiểm họa từ nó. Trên thực tế, ngày nay, tất cả các khu vực đều bị toàn cầu hóađẩy ra bên lề. Bởi lẽ, một mặt, những nhà sản xuất địa phương (những thợ thủcông, dân chài, nông dân) đang bị mất đi cơ sở vật chất và những tiềm lựcvốn có của họ, khi mà những đối thủ cạnh tranh công nghiệp hùng mạnh hơntừ các nước công nghiệp chiếm đoạt hầu hết các thị trường khu vực. Mặtkhác, những nhà sản xuất kiểu cũ này cũng không có cơ hội để len vào vàphát triển công nghiệp khu vực trong thị trường toàn cầu.Dưới tác động của toàn cầu hóa, khoảng cách giữa người giàu và người nghèođang tăng lên từng bước. Trong khi đó, số người giàu nhất chỉ chiếm nămphần trăm dân số thế giới (tính trên cơ sở GDP), nhưng họ lại sở hữu một sốlượng tài sản nhiều gấp 90 lần so với 20% những người nghèo nhất của thếgiới. Nỗi lo sợ các nhóm xã hội cụ thể hay thậm chí, tất cả các quốc gia bị ảnhhưởng bởi những bất lợi nảy sinh từ chính những cơ hội của toàn cầu hóatrong tương lai đang đặt ra một vấn đề là, liệu còn có thể ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
đoàn kết xã hội công bằng xã hội báo cáo khoa học đường lối cách mạng chủ nghĩa xã hội kinh tế chính trịGợi ý tài liệu liên quan:
-
63 trang 311 0 0
-
112 trang 298 0 0
-
13 trang 262 0 0
-
Báo cáo khoa học Bước đầu tìm hiểu văn hóa ẩm thực Trà Vinh
61 trang 252 0 0 -
Bài thuyết trình: Lý luận của chủ nghĩa Mác – Lênin về Chủ nghĩa Xã hội
42 trang 225 0 0 -
Tóm tắt luận án tiến sỹ Một số vấn đề tối ưu hóa và nâng cao hiệu quả trong xử lý thông tin hình ảnh
28 trang 221 0 0 -
4 trang 213 0 0
-
Đề tài nghiên cứu khoa học và công nghệ cấp trường: Hệ thống giám sát báo trộm cho xe máy
63 trang 198 0 0 -
NGHIÊN CỨU CHỌN TẠO CÁC GIỐNG LÚA CHẤT LƯỢNG CAO CHO VÙNG ĐỒNG BẰNG SÔNG CỬU LONG
9 trang 197 0 0 -
Đề tài nghiên cứu khoa học: Tội ác và hình phạt của Dostoevsky qua góc nhìn tâm lý học tội phạm
70 trang 190 0 0