Đề tài: ĐOÀN KẾT XÃ HỘI - ĐỘNG LỰC PHÁT TRIỂN XÃ HỘI
Số trang: 9
Loại file: pdf
Dung lượng: 139.91 KB
Lượt xem: 20
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Bài viết luận chứng đoàn kết xã hội không những là một truyền thống của dân tộc, mà còn là động lực quan trọng thúc đẩy sự phát triển xã hội. Điều này thể hiện đậm nét trong lịch sử dân tộc, trong cuộc cách mạng giải phóng dân tộc, thống nhất đất nước. Phát huy truyền thống và sức mạnh đoàn kết trong công cuộc đổi mới đất nước, Đảng Cộng sản Việt Nam xác định xây dựng khối đại đoàn kết toàn dân tộc là đường lối chiến lược của cách mạng Việt Nam, là động lực chủ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Đề tài: " ĐOÀN KẾT XÃ HỘI - ĐỘNG LỰC PHÁT TRIỂN XÃ HỘI " Nghiên cứu triết họcĐề tài: ĐOÀN KẾT XÃ HỘI - ĐỘNG LỰC PHÁT TRIỂN XÃ HỘI ĐOÀN KẾT XÃ HỘI - ĐỘNG LỰC PHÁT TRIỂN XÃ HỘI HÀ VĂN NÚI (*)Bài viết luận chứng đoàn kết xã hội không những là một truyền thốngcủa dân tộc, mà còn là động lực quan trọng thúc đẩy sự phát triển xãhội. Điều này thể hiện đậm nét trong lịch sử dân tộc, trong cuộc cáchmạng giải phóng dân tộc, thống nhất đất nước. Phát huy truyền thốngvà sức mạnh đoàn kết trong công cuộc đổi mới đất nước, Đảng Cộngsản Việt Nam xác định xây dựng khối đại đoàn kết toàn dân tộc làđường lối chiến lược của cách mạng Việt Nam, là động lực chủ yếuvà là nhân tố có ý nghĩa quyết định bảo đảm thắng lợi bền vững củasự nghiệp xây dựng và bảo vệ Tổ quốc.Nói đến động lực phát triển xã hội là nói đến khả năng có thể tạo nênsức mạnh to lớn của toàn xã hội, làm chuyển động và thay đổi mộtcách toàn diện xã hội đó theo hướng phát triển tiến bộ, đáp ứng nhucầu đòi hỏi ngày càng cao của con người. Sự phát triển của xã hội làvì con người và cũng do chính con người tạo nên, bắt nguồn từ sứcmạnh trí tuệ của con người, của xã hội loài người. Nhưng để biếnnhững khả năng trí tuệ đó thành hiện thực sinh động trong cuộc sốngthì phải có một lực lượng xã hội to lớn, đó là sức mạnh của cả mộtdân tộc, một đất nước và rộng hơn là cả cộng đồng quốc tế. Đó làsức mạnh của khối đại đoàn kết toàn dân.Trong mỗi quốc gia, dân tộc, bao giờ cũng có các giai cấp, các tầnglớp xã hội, các tộc người, các tôn giáo... khác nhau, có tiếng nói,truyền thống văn hoá, những nhu cầu và lợi ích riêng khác nhau,song luôn có một lợi ích chung của toàn dân tộc, có nền văn hoáchung của quốc gia, dân tộc đó. Quốc gia dân tộc nào muốn pháttriển cũng phải tạo ra sức mạnh đoàn kết của quốc gia, dân tộc mình.Tuỳ theo những đặc điểm cụ thể mà mỗi quốc gia, dân tộc có cáchtập hợp khối đại đoàn kết toàn dân theo cách riêng của mình vớinhững nét rất khác nhau, rất đa dạng và phong phú.Việt Nam là một đất nước có truyền thống lịch sử hình thành và pháttriển từ lâu đời. Trong quá trình dựng nước và giữ nước, dân tộc ViệtNam đã phải trải qua rất nhiều khó khăn, thử thách để chinh phụcthiên nhiên khắc nghiệt, chống lại thiên tai, bão, lũ, hạn hán, dịchbệnh và luôn phải đương đầu với các thế lực thù địch xâm lược hùngmạnh hơn từ bên ngoài. Để chiến thắng được thiên tai và kẻ thù xâmlược, giữ cho dân tộc Việt Nam không bị suy yếu, không bị đồnghoá và ngày nay đang vững bước đi lên xây dựng một đất nước theohướng “dân giàu, nước mạnh, xã hội công bằng, dân chủ, văn minh”,từng bước hội nhập với cộng đồng quốc tế, các thế hệ người ViệtNam đã luôn biết giữ gìn và phát huy sức mạnh truyền thống đạiđoàn kết toàn dân tộc.Đoàn kết là một truyền thống quý báu của dân tộc Việt Nam, đượchun đúc từ đời này qua đời khác. Đó cũng là một tư tưởng lớn củaChủ tịch Hồ Chí Minh, được thể hiện nhất quán và xuyên suốt quátrình đấu tranh giành độc lập của dân tộc Việt Nam trong nhiều thậpkỷ đã qua của thế kỷ XX. Với Chủ tịch Hồ Chí Minh, đại đoàn kếtdân tộc không phải là sách lược, mà là một chiến lược cách mạng lâudài, nhất quán, có ý nghĩa sống còn, quyết định sự thành bại củacông cuộc đấu tranh giải phóng dân tộc và xây dựng, bảo vệ Tổquốc; đại đoàn kết không phải là một chủ trương xuất phát từ ýmuốn chủ quan của lực lượng lãnh đạo cách mạng, mà là sự đúc kếtvà hiện thực hoá nhu cầu khách quan của sự nghiệp cách mạng doquần chúng tiến hành và vì quyền lợi của bản thân quần chúng. Tưtưởng đại đoàn kết của Hồ Chí Minh lấy lợi ích tối cao của dân tộcvà quyền lợi cơ bản của nhân dân làm nguyên tắc nền tảng, kết hợpvà giải quyết hài hoà lợi ích cá nhân với lợi ích tập thể, lợi ích giađình với lợi ích xã hội, lợi ích giai cấp với lợi ích dân tộc. Chủ tịchHồ Chí Minh và Đảng Cộng sản Việt Nam đã chủ trương đoàn kếtmọi người trong đại gia đình các dân tộc Việt Nam, bao gồm cácgiai cấp, các tầng lớp, đồng bào các dân tộc, các tôn giáo, ngườitrong nước và người Việt Nam định cư ở nước ngoài, vì lợi íchchung của dân tộc, không phân biệt quá khứ, ý thức hệ, cùng nhauxoá bỏ định kiến, mặc cảm, hận thù, hướng về tương lai, xây dựngtình đoàn kết, cởi mở, tin cậy lẫn nhau, với tinh thần thương yêuđùm bọc, “con Lạc cháu Hồng”, anh em một nhà, sống chết có nhau,no đói có nhau, sướng khổ có nhau. Chính Hồ Chí Minh là hiện thâncủa khối đại đoàn kết toàn dân tộc. Người đặc biệt coi trọng phươngpháp tuyên truyền, giáo dục, vận động, tổ chức quần chúng, lấy lòngnhân ái, bao dung, tin cậy và sự chân thành hợp tác theo phươngchâm “cầu đồng tồn dị” làm cơ sở gắn bó mọi lực lượng, mọi tổchức, mọi thành viên dân tộc vào một đại nghiệp chung với tinh thầnđoàn kết rộng rãi, đoàn kết chân thành đi đôi với sự khoan dung độlượng. Trong Thư gửi đồng bào Nam bộ, ngày 1 tháng 6 năm 1946,Hồ Chí Minh viết: “Năm ngón tay cũng có ngón vắn, ngón dài.Nhưng vắn dài đều họp nhau lại nơi bàn t ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Đề tài: " ĐOÀN KẾT XÃ HỘI - ĐỘNG LỰC PHÁT TRIỂN XÃ HỘI " Nghiên cứu triết họcĐề tài: ĐOÀN KẾT XÃ HỘI - ĐỘNG LỰC PHÁT TRIỂN XÃ HỘI ĐOÀN KẾT XÃ HỘI - ĐỘNG LỰC PHÁT TRIỂN XÃ HỘI HÀ VĂN NÚI (*)Bài viết luận chứng đoàn kết xã hội không những là một truyền thốngcủa dân tộc, mà còn là động lực quan trọng thúc đẩy sự phát triển xãhội. Điều này thể hiện đậm nét trong lịch sử dân tộc, trong cuộc cáchmạng giải phóng dân tộc, thống nhất đất nước. Phát huy truyền thốngvà sức mạnh đoàn kết trong công cuộc đổi mới đất nước, Đảng Cộngsản Việt Nam xác định xây dựng khối đại đoàn kết toàn dân tộc làđường lối chiến lược của cách mạng Việt Nam, là động lực chủ yếuvà là nhân tố có ý nghĩa quyết định bảo đảm thắng lợi bền vững củasự nghiệp xây dựng và bảo vệ Tổ quốc.Nói đến động lực phát triển xã hội là nói đến khả năng có thể tạo nênsức mạnh to lớn của toàn xã hội, làm chuyển động và thay đổi mộtcách toàn diện xã hội đó theo hướng phát triển tiến bộ, đáp ứng nhucầu đòi hỏi ngày càng cao của con người. Sự phát triển của xã hội làvì con người và cũng do chính con người tạo nên, bắt nguồn từ sứcmạnh trí tuệ của con người, của xã hội loài người. Nhưng để biếnnhững khả năng trí tuệ đó thành hiện thực sinh động trong cuộc sốngthì phải có một lực lượng xã hội to lớn, đó là sức mạnh của cả mộtdân tộc, một đất nước và rộng hơn là cả cộng đồng quốc tế. Đó làsức mạnh của khối đại đoàn kết toàn dân.Trong mỗi quốc gia, dân tộc, bao giờ cũng có các giai cấp, các tầnglớp xã hội, các tộc người, các tôn giáo... khác nhau, có tiếng nói,truyền thống văn hoá, những nhu cầu và lợi ích riêng khác nhau,song luôn có một lợi ích chung của toàn dân tộc, có nền văn hoáchung của quốc gia, dân tộc đó. Quốc gia dân tộc nào muốn pháttriển cũng phải tạo ra sức mạnh đoàn kết của quốc gia, dân tộc mình.Tuỳ theo những đặc điểm cụ thể mà mỗi quốc gia, dân tộc có cáchtập hợp khối đại đoàn kết toàn dân theo cách riêng của mình vớinhững nét rất khác nhau, rất đa dạng và phong phú.Việt Nam là một đất nước có truyền thống lịch sử hình thành và pháttriển từ lâu đời. Trong quá trình dựng nước và giữ nước, dân tộc ViệtNam đã phải trải qua rất nhiều khó khăn, thử thách để chinh phụcthiên nhiên khắc nghiệt, chống lại thiên tai, bão, lũ, hạn hán, dịchbệnh và luôn phải đương đầu với các thế lực thù địch xâm lược hùngmạnh hơn từ bên ngoài. Để chiến thắng được thiên tai và kẻ thù xâmlược, giữ cho dân tộc Việt Nam không bị suy yếu, không bị đồnghoá và ngày nay đang vững bước đi lên xây dựng một đất nước theohướng “dân giàu, nước mạnh, xã hội công bằng, dân chủ, văn minh”,từng bước hội nhập với cộng đồng quốc tế, các thế hệ người ViệtNam đã luôn biết giữ gìn và phát huy sức mạnh truyền thống đạiđoàn kết toàn dân tộc.Đoàn kết là một truyền thống quý báu của dân tộc Việt Nam, đượchun đúc từ đời này qua đời khác. Đó cũng là một tư tưởng lớn củaChủ tịch Hồ Chí Minh, được thể hiện nhất quán và xuyên suốt quátrình đấu tranh giành độc lập của dân tộc Việt Nam trong nhiều thậpkỷ đã qua của thế kỷ XX. Với Chủ tịch Hồ Chí Minh, đại đoàn kếtdân tộc không phải là sách lược, mà là một chiến lược cách mạng lâudài, nhất quán, có ý nghĩa sống còn, quyết định sự thành bại củacông cuộc đấu tranh giải phóng dân tộc và xây dựng, bảo vệ Tổquốc; đại đoàn kết không phải là một chủ trương xuất phát từ ýmuốn chủ quan của lực lượng lãnh đạo cách mạng, mà là sự đúc kếtvà hiện thực hoá nhu cầu khách quan của sự nghiệp cách mạng doquần chúng tiến hành và vì quyền lợi của bản thân quần chúng. Tưtưởng đại đoàn kết của Hồ Chí Minh lấy lợi ích tối cao của dân tộcvà quyền lợi cơ bản của nhân dân làm nguyên tắc nền tảng, kết hợpvà giải quyết hài hoà lợi ích cá nhân với lợi ích tập thể, lợi ích giađình với lợi ích xã hội, lợi ích giai cấp với lợi ích dân tộc. Chủ tịchHồ Chí Minh và Đảng Cộng sản Việt Nam đã chủ trương đoàn kếtmọi người trong đại gia đình các dân tộc Việt Nam, bao gồm cácgiai cấp, các tầng lớp, đồng bào các dân tộc, các tôn giáo, ngườitrong nước và người Việt Nam định cư ở nước ngoài, vì lợi íchchung của dân tộc, không phân biệt quá khứ, ý thức hệ, cùng nhauxoá bỏ định kiến, mặc cảm, hận thù, hướng về tương lai, xây dựngtình đoàn kết, cởi mở, tin cậy lẫn nhau, với tinh thần thương yêuđùm bọc, “con Lạc cháu Hồng”, anh em một nhà, sống chết có nhau,no đói có nhau, sướng khổ có nhau. Chính Hồ Chí Minh là hiện thâncủa khối đại đoàn kết toàn dân tộc. Người đặc biệt coi trọng phươngpháp tuyên truyền, giáo dục, vận động, tổ chức quần chúng, lấy lòngnhân ái, bao dung, tin cậy và sự chân thành hợp tác theo phươngchâm “cầu đồng tồn dị” làm cơ sở gắn bó mọi lực lượng, mọi tổchức, mọi thành viên dân tộc vào một đại nghiệp chung với tinh thầnđoàn kết rộng rãi, đoàn kết chân thành đi đôi với sự khoan dung độlượng. Trong Thư gửi đồng bào Nam bộ, ngày 1 tháng 6 năm 1946,Hồ Chí Minh viết: “Năm ngón tay cũng có ngón vắn, ngón dài.Nhưng vắn dài đều họp nhau lại nơi bàn t ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
đoàn kết xã hội phát triển xã hội nghiên cứu triết học chủ nghĩa xã hội triết học mác lênin kinh tế chính trịGợi ý tài liệu liên quan:
-
112 trang 292 0 0
-
Bài thuyết trình: Lý luận của chủ nghĩa Mác – Lênin về Chủ nghĩa Xã hội
42 trang 221 0 0 -
4 trang 204 0 0
-
Xây dựng nhà nước pháp quyền XHCN trong tiến trình dân chủ hóa tại Việt Nam
14 trang 176 0 0 -
19 trang 171 0 0
-
23 trang 163 0 0
-
Tiểu luận: Vai trò của lợi nhuận trong nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa ở Việt Nam
36 trang 152 0 0 -
Tiểu luận Xây dựng nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa
20 trang 152 0 0 -
Đề tài: CÔNG BẰNG XÃ HỘI, TRÁCH NHIỆM XÃ HỘI VÀ ĐOÀN KẾT XÃ HỘI TRONG SỰ NGHIỆP ĐỔI MỚI Ở VIỆT NAM
18 trang 148 0 0 -
36 trang 140 0 0