Danh mục

Đề tài: Đối chiếu hành vi cho, nhận trong tiếng Việt với hành vi cho, nhận trong tiếng Trung

Số trang: 38      Loại file: doc      Dung lượng: 279.00 KB      Lượt xem: 7      Lượt tải: 0    
Hoai.2512

Xem trước 4 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Trong xã hội hiện đại, việc sử dụng ngoại ngữ trong giao tiếp là vô cùngphổ biến. Môn nghiên cứu đối chiếu ngôn ngữ ra đời nhằm giúp mọi ngườiphân biệt được những điểm giống và khác giữa các ngôn ngữ, đồng thời cũngnhằm làm cho người học hiểu rõ hơn về các ngôn ngữ đó để có thể sử dụngmột cách chuẩn xác trong các trường hợp cụ thể
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Đề tài: Đối chiếu hành vi cho, nhận trong tiếng Việt với hành vi cho, nhận trong tiếng Trung Luận văn Đề tài: Đối chiếu hành vi cho,nhận trong tiếng Việt với hành vi cho, nhận trong tiếng Trung MỤC LỤC TrangLời nói đầu ................................ ................................ ................................ ................ 2CHƯƠNG I: TỔNG QUAN LÝ LUẬN ................................ ................................ ... 31. Lý luận hành vi ngôn ngữ ................................ ................................ ........................ 3 1.1 Lý thuyết hành vi ngôn ngữ của J.L Austin. ................................ ........................ 3 1.2 Khái niệm“ cho” và“ nhận” trong tiếng Việt và tiếng Trung ................................ 5 1.2.1 Khái niệm từ “ cho” trong tiếng Việt ................................ ............................. 5 1.2.2 Khái niệm từ “ cho” trong tiếng Trung ................................ ........................... 6 1.2.3 Khái niệm từ “nhận” trong tiếng Việt ................................ ............................. 7 1.2.4 Khái niệm từ “nhận” trong tiếng Trung ................................ .......................... 72. Lý luận lịch sự ................................ ................................ ................................ ........ 93. Lý luận giao tiếp ................................ ................................ ................................ ..... 11 3.1 Định nghĩa về giao tiếp ................................ ................................ ....................... 11 3.2 Mục đích giao tiếp................................ ................................ ............................... 11 3.3 Phân loại giao tiếp ................................ ................................ ............................... 11CHƯƠNG II:SO SÁNH HÀNH VI“CHO”TRONGTIẾNGVIỆTVÀTIẾNGTRUNG…121. Khái niệm hành vi“cho” ................................ ................................ .......................... 122. Hành vi “cho” trong tiếng Việt ................................ ................................ ................ 12 2.1 Xét về các phương diện ngữ nghĩa, ngữ pháp, từ loại ................................ ......... 12 2.2 Khả năng kết hợp ................................ ................................ ............................... 153. Hành vi “ cho” trong tiếng Trung ................................ ................................ ............ 17 3.1 Xét về các phương diện ngữ nghĩa, ngữ pháp, từ loại ................................ ......... 17 3.2 Khả năng kết hợp ................................ ................................ ............................... 194. Những nhận xét so sánh khi đối chiếu ................................ ................................ ..... 21 4.1 Giống nhau ................................ ................................ ................................ ........ 21 4.2 Khác nhau ................................ ................................ ................................ .......... 21 4.2.1 Về mặt ngữ nghĩa ................................ ................................ .......................... 21 4.2.2 Về mặt cấu trúc ................................ ................................ ............................. 21 4.2.3 Khả năng kết hợp ................................ ................................ .......................... 22CHƯƠNG III: SO SÁNH HÀNH VI “NHẬN” TRONG TIẾNG VIỆTVÀTIẾNG TRUNG ................................ ................................ ................................ .. 231.Khái niệm hành vi “nhận”. ................................ ................................ ....................... 232.Hành vi “nhận” trong tiếng Việt. ................................ ................................ .............. 23 2.1 Xét về các phương diện ngữ nghĩa, ngữ pháp, từ loại ................................ ......... 23 2.2 Khảnăng kết hợp từ. ................................ ................................ ........................... 273. Hành vi “nhận” trong tiếng Trung. ................................ ................................ .......... 28 3.1Xét về các phương diện ngữ nghĩa, ngữ pháp, từ loại ................................ .......... 28 3.2 Khả năng kết hợp từ ................................ ................................ ........................... 304. Sự giống và khác nhau của hành vi nhận trong tiếng Việt và tiếng Hán ................... 31Kết Luận ................................ ................................ ................................ .................... 35Tư liệu tham khảo ................................ ................................ ................................ ..... 36 2 LỜI MỞ ĐẦU Trong xã hội hiện đại, việc sử dụng ngoại ngữ trong giao tiếp là vô cùngphổ biến. Môn nghiên cứu đối chiếu ngôn ngữ ra đời nhằ m giúp mọi người phânbiệt được những điể m giống và khác giữa các ngôn ngữ, đồng thời cũng nhằm làmcho người học hiểu rõ hơn về các ngôn ngữ đó để có thể sử dụng một cách chuẩnxác trong các trường hợp cụ thể. Nhóm chúng tôi đã chọn đề tài “Đối chiếu hành vi cho, nhận trong tiếngViệt với hành vi cho, nhận trong tiếng Trung”. Với mục đích tìm ra điểm giốngvà khác nhau giữa cho, nhận trong tiếng Việt và cho, nhận trong tiếng Trung đểgiúp cho người đọc có thể hiểu rõ hơn nghĩa của những từ này và vận dụng nóđúng đắn. Hành vi “cho” và “nhận” là những hành động phổ biến trong giao tiếp, nóđược thể hiện thông qua ngôn từ, thông qua hành động cụ thể. Qua mỗi phần, chúng tôi đều đưa ra những nhận xét ...

Tài liệu được xem nhiều: