Con gà trong ngôn ngữ Trung - Việt
Số trang: 9
Loại file: pdf
Dung lượng: 759.14 KB
Lượt xem: 16
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Bài viết khảo sát các tầng nghĩa của kê (gà) cũng như các từ ngữ, nhất là thành ngữ có chứa chữ kê trong tiếng Trung, liên hệ với gà và các từ ngữ có chữ gà trong tiếng Việt, nhằm làm nổi bật mối liên hệ giữa ngôn ngữ và văn hóa thể hiện qua hình ảnh con gà trong tiếng Trung và tiếng Việt.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Con gà trong ngôn ngữ Trung - ViệtCON GÀ TRONG NGÔN NGỮ TRUNG - VIỆTPhạm Ngọc Hàm*́Khoa Ngôn ngữ và Văn hóa Trung Quốc, Trường Đại học Ngoại ngữ, ĐHQGHN,Phạm Văn Đồng, Cầu Giấy, Hà Nội, Việt NamNhận bài ngày 01 tháng 12 năm 2016Chỉnh sửa ngày 26 tháng 12 năm 2016; Chấp nhận đăng ngày 06 tháng 01 năm 2017Tóm tắt: Gà là một trong 12 con giáp, cũng là một trong những vật nuôi gần gũi nhất với đời sống củangười Trung Quốc và người Việt Nam. Gà trống giúp ích con người báo hiệu ngày mới bắt đầu bằng tiếnggáy, còn là biểu trưng của sức mạnh, và tham gia vào các cuộc đấu chọi, mang lại niềm vui cho con người.Gà mái đẻ, ấp trứng mang lại lợi ích kinh tế lớn lao. Ngoài ra, gà còn gắn liền với văn hóa tín ngưỡng và vănhóa ẩm thực cũng như nhiều phương diện khác của đời sống con người. Điều đó được phản ánh rõ nét trongngôn ngữ, văn hóa Trung Quốc và Việt Nam. Trong bài viết này, chúng tôi tiến hành khảo sát các tầng nghĩacủa kê (gà) cũng như các từ ngữ, nhất là thành ngữ có chứa chữ kê trong tiếng Trung, liên hệ với gà và cáctừ ngữ có chữ gà trong tiếng Việt, nhằm làm nổi bật mối liên hệ giữa ngôn ngữ và văn hóa thể hiện qua hìnhảnh con gà trong tiếng Trung và tiếng Việt.Từ khóa: gà, ngôn ngữ, tiếng Trung, tiếng Việt1. Đặt vấn đềTrong quá trình lao động sản xuất, conngười đã không ngừng khám phá thế giới tựnhiên, từ chỗ sống chủ yếu dựa vào săn bắt,hái lượm đến chủ động phát triển trồng trọtvà thuần hóa các con vật hoang dã để pháttriển chăn nuôi gia đình, phục vụ đời sống conngười. Quan niệm giá trị và vẻ đẹp của mỗicon vật thường xuất phát từ vai trò và lợi íchmà nó đem lại cho con người. Ví dụ, con ngựaxưa là một phương tiện giao thông phổ biến,giúp con người có thể rút ngắn thời gian vàkhoảng cách không gian để sớm đến đích. Dođó, vẻ đẹp của những con tuấn mã thể hiệnở dáng phi nước đại, tung vó vươn mình lênphía trước. Những lối nói như thiên lý mã, mãđáo thành công,… từ lâu đã rất quen thuộc vớingười Việt Nam và người Trung Quốc. Con* ĐT: 84-904123803Email: phamngochamnnvhtq@gmail.comtrâu gánh trọng trách kéo cày, một thời đượccoi là cánh tay phải của nhà nông. Vẻ đẹp củanó là khỏe khoắn, vai nở, lưng trính và là hìnhảnh ví von với sự rắn chắc, đức tính cần mẫncủa con người. Chim cất tiếng hót làm trongthêm bầu trời, rộn ràng lòng người, vẻ đẹpcủa chim chủ yếu ở thanh âm. Lợn cung cấpnguồn thực phẩm cho con người, béo là thướcđo vẻ đẹp của lợn. Chó là loài vật nuôi tronggia đình nông dân đã từng chịu tác động củamột nền nông nghiệp lạc hậu, cung không đủcầu nên trong con mắt của người Trung Quốcvà người Việt Nam, chó vừa là con vật trungthành với chủ, lại vừa là biểu trưng cho sự ngudốt, hèn kém. Rồng là con vật trong tưởngtượng của người phương Đông lại mang ýnghĩa biểu trưng cho sự phóng khoáng, đẹpmột vẻ đẹp sang trọng.Từ nhận thức về đặc tính của các loàivật xung quanh, người Trung Quốc cũng nhưngười Việt Nam đã liên tưởng đến bản tính củaP.N. Hàm / Tạp chí Nghiên cứu Nước ngoài, Tập 33, Số 1 (2017) 150-158con người cũng như sự vật và có những cáchso sánh, ví von như 狗东西 (đồ chó), 牛脾气 (ngang bướng), 男人吃饭如老虎,女人吃饭如小猫 (nam thực như hổ, nữ thực nhưmiêu: trai ăn như hổ, gái ăn như mèo), nhátnhư thỏ đế, ngu như chó, ăn như mèo, ăn nhưrồng cuốn, khỏe như trâu, sợ xanh mắt mèo,nói khoác như rồng, chữ viết như phượng múarồng bay…Trong 12 con giáp, gà là một con vật khánổi trội. Con người đã nhận thức về tập tính,đặc điểm của loài vật này và liên hệ vào đờisống xã hội. Chính mối liên tưởng về gà vớiđời sống đã khiến cho tiếng Hán và tiếng Việtđều có một lượng không nhỏ những thànhngữ, tục ngữ có liên quan, làm giàu cho ngônngữ Trung – Việt. Nhân dịp năm mới ĐinhDậu – năm con gà sắp tới, chúng tôi hy vọngbài viết có thể góp phần tái hiện bức tranh congà trong đời sống ngôn ngữ của người TrungQuốc và người Việt Nam.2. Con gà trong ngôn ngữ Trung Quốc vàngôn ngữ Việt NamGà thuộc họ chim, nhưng có đặc tínhriêng. Gà là hình ảnh biểu trưng cho nông thônTrung Quốc và nông thôn Việt Nam. Gà trốngcất tiếng gáy, từ lâu đã được coi là tiếng “đồnghồ báo thức” vang vọng trong xóm ngoài làng.Theo tiếng gà gáy, mọi hoạt động ngày mới lạibắt đầu. Gà trống với vẻ đẹp khỏe khoắn củachiếc mào tươi đỏ, đuôi cong, đôi cánh mởrộng đập phành phạch như vị chỉ huy trưởng“bắt nhịp” cho dàn hợp xướng nối tiếp nhaubáo hiệu mặt trời sắp mọc, đã trở thành âmvang của cuộc sống nông thôn. Đặc biệt cặpcựa và chiếc mỏ sắc nhọn là vũ khí sắc bénkhiến cho nhiều chú gà trống tự tin bước lênvõ đài quyết đấu, làm thú vui tiêu khiển chocon người. Gà mái với khả năng đẻ và ấp trứng151khéo léo là biểu tượng của sự sinh sôi nảy nở,từ lâu đã trở thành đối tượng được người nôngdân chọn lựa để “đầu tư” cho phát triển kinh tếgia đình ( “Mười cái trứng”: Ca dao Bình TrịThiên). Thịt gà thơm ngon bổ dưỡng và đặcbiệt là thân hình của nó vừa đủ để “ngự” trênchiếc đĩa hình bầu dục, vừa được chọn làmlễ vật cúng tế t ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Con gà trong ngôn ngữ Trung - ViệtCON GÀ TRONG NGÔN NGỮ TRUNG - VIỆTPhạm Ngọc Hàm*́Khoa Ngôn ngữ và Văn hóa Trung Quốc, Trường Đại học Ngoại ngữ, ĐHQGHN,Phạm Văn Đồng, Cầu Giấy, Hà Nội, Việt NamNhận bài ngày 01 tháng 12 năm 2016Chỉnh sửa ngày 26 tháng 12 năm 2016; Chấp nhận đăng ngày 06 tháng 01 năm 2017Tóm tắt: Gà là một trong 12 con giáp, cũng là một trong những vật nuôi gần gũi nhất với đời sống củangười Trung Quốc và người Việt Nam. Gà trống giúp ích con người báo hiệu ngày mới bắt đầu bằng tiếnggáy, còn là biểu trưng của sức mạnh, và tham gia vào các cuộc đấu chọi, mang lại niềm vui cho con người.Gà mái đẻ, ấp trứng mang lại lợi ích kinh tế lớn lao. Ngoài ra, gà còn gắn liền với văn hóa tín ngưỡng và vănhóa ẩm thực cũng như nhiều phương diện khác của đời sống con người. Điều đó được phản ánh rõ nét trongngôn ngữ, văn hóa Trung Quốc và Việt Nam. Trong bài viết này, chúng tôi tiến hành khảo sát các tầng nghĩacủa kê (gà) cũng như các từ ngữ, nhất là thành ngữ có chứa chữ kê trong tiếng Trung, liên hệ với gà và cáctừ ngữ có chữ gà trong tiếng Việt, nhằm làm nổi bật mối liên hệ giữa ngôn ngữ và văn hóa thể hiện qua hìnhảnh con gà trong tiếng Trung và tiếng Việt.Từ khóa: gà, ngôn ngữ, tiếng Trung, tiếng Việt1. Đặt vấn đềTrong quá trình lao động sản xuất, conngười đã không ngừng khám phá thế giới tựnhiên, từ chỗ sống chủ yếu dựa vào săn bắt,hái lượm đến chủ động phát triển trồng trọtvà thuần hóa các con vật hoang dã để pháttriển chăn nuôi gia đình, phục vụ đời sống conngười. Quan niệm giá trị và vẻ đẹp của mỗicon vật thường xuất phát từ vai trò và lợi íchmà nó đem lại cho con người. Ví dụ, con ngựaxưa là một phương tiện giao thông phổ biến,giúp con người có thể rút ngắn thời gian vàkhoảng cách không gian để sớm đến đích. Dođó, vẻ đẹp của những con tuấn mã thể hiệnở dáng phi nước đại, tung vó vươn mình lênphía trước. Những lối nói như thiên lý mã, mãđáo thành công,… từ lâu đã rất quen thuộc vớingười Việt Nam và người Trung Quốc. Con* ĐT: 84-904123803Email: phamngochamnnvhtq@gmail.comtrâu gánh trọng trách kéo cày, một thời đượccoi là cánh tay phải của nhà nông. Vẻ đẹp củanó là khỏe khoắn, vai nở, lưng trính và là hìnhảnh ví von với sự rắn chắc, đức tính cần mẫncủa con người. Chim cất tiếng hót làm trongthêm bầu trời, rộn ràng lòng người, vẻ đẹpcủa chim chủ yếu ở thanh âm. Lợn cung cấpnguồn thực phẩm cho con người, béo là thướcđo vẻ đẹp của lợn. Chó là loài vật nuôi tronggia đình nông dân đã từng chịu tác động củamột nền nông nghiệp lạc hậu, cung không đủcầu nên trong con mắt của người Trung Quốcvà người Việt Nam, chó vừa là con vật trungthành với chủ, lại vừa là biểu trưng cho sự ngudốt, hèn kém. Rồng là con vật trong tưởngtượng của người phương Đông lại mang ýnghĩa biểu trưng cho sự phóng khoáng, đẹpmột vẻ đẹp sang trọng.Từ nhận thức về đặc tính của các loàivật xung quanh, người Trung Quốc cũng nhưngười Việt Nam đã liên tưởng đến bản tính củaP.N. Hàm / Tạp chí Nghiên cứu Nước ngoài, Tập 33, Số 1 (2017) 150-158con người cũng như sự vật và có những cáchso sánh, ví von như 狗东西 (đồ chó), 牛脾气 (ngang bướng), 男人吃饭如老虎,女人吃饭如小猫 (nam thực như hổ, nữ thực nhưmiêu: trai ăn như hổ, gái ăn như mèo), nhátnhư thỏ đế, ngu như chó, ăn như mèo, ăn nhưrồng cuốn, khỏe như trâu, sợ xanh mắt mèo,nói khoác như rồng, chữ viết như phượng múarồng bay…Trong 12 con giáp, gà là một con vật khánổi trội. Con người đã nhận thức về tập tính,đặc điểm của loài vật này và liên hệ vào đờisống xã hội. Chính mối liên tưởng về gà vớiđời sống đã khiến cho tiếng Hán và tiếng Việtđều có một lượng không nhỏ những thànhngữ, tục ngữ có liên quan, làm giàu cho ngônngữ Trung – Việt. Nhân dịp năm mới ĐinhDậu – năm con gà sắp tới, chúng tôi hy vọngbài viết có thể góp phần tái hiện bức tranh congà trong đời sống ngôn ngữ của người TrungQuốc và người Việt Nam.2. Con gà trong ngôn ngữ Trung Quốc vàngôn ngữ Việt NamGà thuộc họ chim, nhưng có đặc tínhriêng. Gà là hình ảnh biểu trưng cho nông thônTrung Quốc và nông thôn Việt Nam. Gà trốngcất tiếng gáy, từ lâu đã được coi là tiếng “đồnghồ báo thức” vang vọng trong xóm ngoài làng.Theo tiếng gà gáy, mọi hoạt động ngày mới lạibắt đầu. Gà trống với vẻ đẹp khỏe khoắn củachiếc mào tươi đỏ, đuôi cong, đôi cánh mởrộng đập phành phạch như vị chỉ huy trưởng“bắt nhịp” cho dàn hợp xướng nối tiếp nhaubáo hiệu mặt trời sắp mọc, đã trở thành âmvang của cuộc sống nông thôn. Đặc biệt cặpcựa và chiếc mỏ sắc nhọn là vũ khí sắc bénkhiến cho nhiều chú gà trống tự tin bước lênvõ đài quyết đấu, làm thú vui tiêu khiển chocon người. Gà mái với khả năng đẻ và ấp trứng151khéo léo là biểu tượng của sự sinh sôi nảy nở,từ lâu đã trở thành đối tượng được người nôngdân chọn lựa để “đầu tư” cho phát triển kinh tếgia đình ( “Mười cái trứng”: Ca dao Bình TrịThiên). Thịt gà thơm ngon bổ dưỡng và đặcbiệt là thân hình của nó vừa đủ để “ngự” trênchiếc đĩa hình bầu dục, vừa được chọn làmlễ vật cúng tế t ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Khoa học nước ngoài Tạp chí khoa học Ngôn ngữ Trung Ngôn ngữ Việt Tầng nghĩa của kêGợi ý tài liệu liên quan:
-
6 trang 283 0 0
-
Thống kê tiền tệ theo tiêu chuẩn quốc tế và thực trạng thống kê tiền tệ tại Việt Nam
7 trang 267 0 0 -
5 trang 232 0 0
-
10 trang 208 0 0
-
Quản lý tài sản cố định trong doanh nghiệp
7 trang 207 0 0 -
6 trang 197 0 0
-
Khảo sát, đánh giá một số thuật toán xử lý tương tranh cập nhật dữ liệu trong các hệ phân tán
7 trang 191 0 0 -
8 trang 191 0 0
-
Khách hàng và những vấn đề đặt ra trong câu chuyện số hóa doanh nghiệp
12 trang 190 0 0 -
9 trang 165 0 0