Danh mục

Đề tài 'Giá trị hàng hoá và nâng cao sức cạnh tranh hàng hoá Việt Nam trong điêù kiện hội nhâp kinh tế quốc tế'

Số trang: 20      Loại file: docx      Dung lượng: 4.00 KB      Lượt xem: 19      Lượt tải: 0    
10.10.2023

Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Có thể nói nền kinh tế thị trường nước ta vẫn còn trong tình trạng thấp kém, lạc hậu, hệ thống thị trường chưa đồng bộ, và đang trong giai đoạn thực hiện cơ cấu kinh tế mở nhưng sức cạnh tranh còn yếu.Tuy nhiên, nhờ có sự chỉ đạo và điều hành sát sao của chính phủ thông qua các chính sách phù hợp, kịp thời, cùng với sự nỗ lực của các ngành, các cấp, các doanh nghiệp và toàn dânmà nền kinh tế tiếp tục phát triển theo chiến lược nền kinh tế thị trường lấy cơ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Đề tài “Giá trị hàng hoá và nâng cao sức cạnh tranh hàng hoá Việt Nam trong điêù kiện hội nhâp kinh tế quốc tế”Giá trị hàng hoá và nâng cao sức cạnh tranhhàng hoá Việt Nam trong điêù kiện hội nhâp kinh tế quốc tế 1MỤC LỤCI/ LÝ LUẬN CHUNG VỀ CẠNH TRANH HÀNG HOÁ VÀ GIÁ TRỊ HÀNGHOÁ 1) Cạnh tranh hàng hoá 2) Giá trị hàng hoáII/ THỰC TRẠNG VỀ SỨC CẠNH TRANH HÀNG HOÁ Ớ NƯỚC TA 1) Tình hình xuất khẩu hàng hoá Việt Nam trong những năm vừaqua 2) Đánh giá chung về hàng hoá Việt Nam trên thị trường thế giớiIII/ GIẢI PHÁP NÂNG CAO SỨC CANH TRANH HÀNG HOÁ VIỆT NAMTRONG ĐIỀU KIỆN HỘI NHẬP KINH TẾ QUỐC TẾ 1) Mục tiêu và phương hướng phát triển xuất nhập khẩu hàng hoá ViệtNam và sự cần thiết nâng cao khẳ năng cạnh tranh 2) Một số biện pháp nâng cao khả năng cạnh tranh của hàng hoá ViệtNam trên thị trường thế giới LỜI MỞ ĐẦU Có thể nói nền kinh tế thị trường nước ta vẫn còn trong tình trạng thấp kém,lạc hậu, hệ thống thị trường chưa đồng bộ, và đang trong giai đoạn thực hiện cơcấu kinh tế mở nhưng sức cạnh tranh còn yếu.Tuy nhiên, nhờ có sự chỉ đạo vàđiều hành sát sao của chính phủ thông qua các chính sách phù hợp, kịp thời, cùngvới sự nỗ lực của các ngành, các cấp, các doanh nghiệp và toàn dân mà nền kinh tếtiếp tục phát triển theo chiến lược nền kinh tế thị trường lấy cơ cấu kinh tế mở, hộinhập để tồn tại và phát triển. Thích ứng với cơ cấu kinh tế này là chiến lược thịtrường hướng mạnh về xuất khẩu, đồng thời thay thế nhập khẩu bằng những mặthàng sản xuất trong nước có hiệu quả. Nền kinh tế đã có những dấu hiệu tăng trưởng và phát triển. Hàng hoá ViệtNam ngày càng đa dạng, phát triển theo nhịp độ tăng trưởng kinh tế, mẫu mã và 2chất lượng được nâng cao và không ngừng cải tiến, sánh ngang với các hàng ngoạinhập về giá cả và chất lượng. Thị trường hàng hoá Việt Nam được mở rộng khôngnhững trong khu vực mà còn phát triển trên toàn thế giới. Chính vì vậy mà việc nghiên cứu “Giá trị hàng hoá và nâng cao sức cạnhtranh hàng hoá Việt Nam trong điêù kiện hội nhâp kinh tế quốc tế” là mộthướng nghiên cứu hết sức quan trọng không những ở cấp vi mô (Doanh nghiệp)mà còn ở cấp vĩ mô giúp chúng ta hiểu về thực trạng chất lượng, mẫu mã, giá cảcủa hàng Việt Nam hiện nay, từ đó giúp đề ra những chính sách hỗ trợ phát triểnnhằ m mục đích nâng cao hơn nữa chất lượng, tăng khả năng cạnh tranh của hàngViệt Nam trên thị trường quốc tế. Em xin chân thành cảm ơn thầy Tô Đức Hạnh đã hướng dẫn em trong suốtquá trình thực hiện tiểu luận này. Do kiến thức có hạn, tiểu luận khó tránh khỏinhững sai sót. Em mong được sự giúp đỡ, góp ý của thầy. Em xin chân thành cảmơn thầy! Hà Nội, tháng 5 nă m 2007 Sinh viên Vũ Thị ChungPHẦN NỘI DUNGI. LÝ LUẬN VỀ CẠNH TRANH HÀNG HÓA, GIÁ TRỊ HÀNG HÓA1. Cạnh tranh hàng hoá Nói đến cạnh tranh hàng hoá là chúng ta có thể nghĩ tới: Chất lượng và giácả của sản phẩ m. Một hàng hoá khi đem giao bán trên thị trường, muốn có chỗđứng trên thị trường, chiế m lĩnh thị trường đòi hỏi hàng hoá đó phải có chất lượngtốt, giá cả hợp lý và được người tiêu dùng chấp nhận. Một doanh nghiệp khi sảnxuất sản phẩ m hàng hoá đáp ứng nhu cầu của người tiêu dùng. Điều đầu tiên họnghĩ tới là chất lượng và giá cả, mong tìm cho mình một vị trí trên thương trường,thị trường quyết định sự sống còn của sản phẩm. Chính vì vậy mà một sản phẩmchất lượng tốt giá cả hợp lý, chắc chắn nó sẽ được người tiêu dùng chấp nhận từ 3đó, nó sẽ dễ dàng có được sức mạnh thị trường, đủ sức cạnh tranh với các sảnphẩ m khác.Vì vậy, để có khả năng cạnh tranh, từng doanh nghiệp sản xuất hàng hoá phải tựvươn lên nhằ m đạt lợi nhuận cao và nắ m vững được thị phần trong nước, từngbước đột phá, đặt chân vào thị trường thế giới cụ thể là doanh nghiệp Việt Namcần khai thác tốt những sản phẩ m mà Việt Nam có lợi thế, có tính độc đáo, đặc sắcvà có chất lượng cao, phải tính toán sao cho giá thành hợp lý đủ sức cạnh tranh vớicác sản phẩm cùng loại trên thị trường, phải có sự chuyên môn hoá cao để có sựlựa chọn sản phẩ m mà không cạnh tranh triệt tiêu nhau: Phải đầu tư đổi mới nhanhthiết bị công nghệ đi đôi với xây dựng và thực hiện chiến lược nghiên cứu triểnkhai để sản xuất sản phẩ m đạt chất lượng cao phù hợp với thị hiếu của khác hàng.Phải coi đào tạo nguồn nhân lực sử dụng thành công mới như một yếu tố quyếtđịnh để tăng sức cạnh tranh. Cuối cùng tập trung giải quyết khâu tiếp thị – khâuyếu nhất hiện nay.Về quản lý vĩ mô, điều cần thiết là cải thiện môi trường kinh doanh để ai cũng cóthể kinh doanh theo pháp luật một cách thuận lợi và được hưởng các dịch vụ côngrõ ràng. Đặc biệt nhà nước hỗ trợ tích cực doanh nghiệp về nghiên cứu triển khaitiếp thị, xuất khẩu và đào tạo nguồn lực con người.Tóm ...

Tài liệu được xem nhiều:

Gợi ý tài liệu liên quan: