Danh mục

Đề tài 'Giải pháp nâng cao chất lượng thẩm định tài chính dự án đầu tư tại Ngân hàng Công thương Đống Đa'

Số trang: 99      Loại file: pdf      Dung lượng: 812.75 KB      Lượt xem: 7      Lượt tải: 0    
Thư Viện Số

Hỗ trợ phí lưu trữ khi tải xuống: 49,500 VND Tải xuống file đầy đủ (99 trang) 0

Báo xấu

Xem trước 10 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Tham khảo luận văn - đề án đề tài “giải pháp nâng cao chất lượng thẩm định tài chính dự án đầu tư tại ngân hàng công thương đống đa”, luận văn - báo cáo phục vụ nhu cầu học tập, nghiên cứu và làm việc hiệu quả
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Đề tài “Giải pháp nâng cao chất lượng thẩm định tài chính dự án đầu tư tại Ngân hàng Công thương Đống Đa”z  LUẬN VĂN Đề Tài : Giải pháp nâng cao chất lượng thẩm định tài chính dự án đầu tư tại Ngân hàng Công thương Đống Đa LỜI NÓI ĐẦU Nền kinh tế Việt Nam đang trên con đường bước vào thiên niên kỷ mới, conđường đổi mới và hội nhập vào nền kinh tế thế giới. Sự hội nhập đó đã khép lại mộtthời kỳ kinh tế tự cung tự cấp, phát triển chạm chạp và lạc hậu. Nhìn lại những nămqua, tốc độ đầu tư trong nền kinh tế nước ta có sự tăng trưởng mạnh mẽ thúc đẩykinh tế phát triển cũng như cải thiện đời sống xã hội. Trong đó, không thể không kểđến vai trò của các NHTM với tư cách là nhà tài trợ lớn cho các dự án đầu tư, đặcbiệt là dự án trung và dài hạn. Phải khẳng định rằng,để đẩy mạnh công cuộc côngnghiệp hoá - hiện đại hoá đất nước nhằm tránh nguy cơ tụt hậu ngày càng xa so vớicác nước khác, trong khi xuất phát điểm của chúng ta lại thấp hơn họ nhiều, đòi hỏichúng ta phải có sự ưu tiên về đầu tư chiều sâu, đặc biệt cần bổ sung một lượng vốnđáng kể bao gồm vốn ngắn hạn và vốn trung dài hạn để đầu tư vào các dự án có khảnăng tranh thủ “đi tắt, đón đầu”công nghệ. Trong khi đó, khả năng về vốn tự có của các doanh nghiệp rất hạn chế, việchuy động vốn của các doanh nghiệp qua phát hành cổ phiếu, trái phiếu cũng rất khókhăn do thị trường chứng khoán của nước ta còn đang ở giai đoạn sơ khai, ngườidân còn chưa quen thuộc và tin tưởng vào loại hình đầu tư này. Do vậy để có thểđáp ứng nhu cầu về vốn trung dài hạn,các doanh nghiệp chủ yếu đi vay các tổ chứctài chính trung gian trong đó hệ thống NHTM là nguồn huy động và cung cấp vốntrung dài hạn chủ yếu cho nền kinh tế. Với tư cách là trung tâm tiền tệ tín dụng của nền kinh tế, để phù hợp với xuhướng đa dạng hoá các hoạt động của Ngân hàng nhằm phục vụ bổ sung vốn lưuđộng và vốn cố định cho doanh nghiệp, hệ thống NHTM Việt Nam cũng đã chủtrương đẩy mạnh hoạt động tín dụng trung dài hạn đối với các doanh nghiệp thuộcmọi thành phần kinh tế bên cạnh hoạt động ngắn hạn truyền thống. Tuy nhiên, cũng như mọi hoạt động kinh doanh khác, hoạt động tín dụng cũngchứa đầy rẫy những rủi ro. Do đặc thù kinh doanh tín dụng Ngân hàng là kinhdoanh chủ yếu dựa vào tiền của người khác, kinh doanh qua tay người khác nên rủiro trong hoạt động tín dụng cao hơn nhiều so với các doanh nghiệp vì nó vừa phụthuộc vào kết quả kinh doanh của chính bản thân Ngân hàng và vừa phụ thuộc vàokết quả kinh doanh của doanh nghiệp. Hậu quả của nó rất dễ lan truyền trong cả hệthống Ngân hàng gây ra những vụ hoảng loạn và sụp đổ của hàng loạt Ngân hàngcùng một loạt hậu quả nghiêm trọng khác về mọi mặt kinh tế, xã hội đặc biệt làlòng tin của người dân vào sự lãnh đạo của chính phủ bị suy giảm. Trong thời gianqua, những mất mát to lớn về tiền của tập trung qua công tác tín dụng đã là nhữnghậu quả đáng quan tâm. Nhất là trong vài năm gần đây, số lượng dự án đầu tư trung– dài hạn trong nước và nước ngoài ngày càng gia tăng, mang lại một tỷ lệ lợi 1nhuận đáng kể trong tổng lợi nhuận của các Ngân hàng. Nhưng bên cạnh đó cũngkhông tránh khỏi một số vướng mắc sai sót trong quá trình thực hiện cho vay cácdự án đặc biệt là các dự án đầu tư trung – dài hạn. Vấn đề đặt ra ở đây là làm sao hạn chế được rủi ro cho hoạt động tín dụng củaNgân hàng trong điều kiện để tiến tới công nghiệp hoá hiện đại hoá đất nước thìviệc gia tăng số lượng các dự án đầu tư là điều tất yếu. Muốn vậy thì những dự ánnày phải đảm bảo chất lượng, tức là phải làm tốt công tác chuẩn bị đầu tư, trong đócó việc lập, thẩm định và phê duyệt dự án. Chính vì vậy, vai trò to lớn của công tácthẩm định tín dụng dự án đầu tư, đặc biệt là thẩm định tài chính dự án đầu tư làkhông thể phủ nhận được. Hơn nữa, một yêu cầu có tính nguyên tắc đối với Ngân hàng trong hoạt độngđầu tư tín dụng là phải xem xét, lựa chọn những dự án đầu tư thực sự có hiệu quảvừa mang lại lợi ích cho nền kinh tế, vừa phải đảm bảo lợi nhuận Ngân hàng, đồngthời hạn chế thấp nhất rủi ro và nâng cao hiệu quả sử dụng vốn đầu tư. Công tácthẩm định dự án đầu tư là công cụ đắc lực giúp các Ngân hàng thực hiện yêu cầunày. Với ý nghĩa đó việc thẩm định dự án đầu tư góp phần cực kỳ quan trọng đốivới sự thành bại trong hoạt động kinh doanh của Ngân hàng. Vì tính cấp bách, tầmquan trọng của công tác này đã tạo cho em một niềm say mê hứng thú đi sâu vàotìm tòi nghiên cứu. Đồng thời, có sự tận tình hướng dẫn và những ý kiến đóng gópquý báu của cô giáo T.S Nguyễn Thu Thảo cùng sự giúp đỡ, chỉ đạo trực tiếp củacô Nguyễn Mai Lan – cán bộ phòng tín dụng thương nghiệp đã giúp em hoàn thànhluận văn tốt nghiệp đề tài “Giải pháp nâng cao chất lượng thẩm định tài chính dựán đầu tư tại Ngân hàng Công thương Đống Đa”. Đề tài được nghiên cứu và hoàn thiện ngoài lời ...

Tài liệu được xem nhiều:

Tài liệu liên quan: