Danh mục

Đề tài: Giải quyết khủng hoảng thành công trong PR

Số trang: 46      Loại file: docx      Dung lượng: 444.50 KB      Lượt xem: 9      Lượt tải: 0    
Thư viện của tui

Phí tải xuống: 23,000 VND Tải xuống file đầy đủ (46 trang) 0
Xem trước 5 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Tham khảo luận văn - đề án đề tài: giải quyết khủng hoảng thành công trong pr, luận văn - báo cáo, quản trị kinh doanh phục vụ nhu cầu học tập, nghiên cứu và làm việc hiệu quả
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Đề tài: Giải quyết khủng hoảng thành công trong PR Đề tàiGIẢI QUYẾT KHỦNG HOẢNG THÀNH CÔNG TRONG PRGiải quyết khủng hoảngGVHD: Phan Th Minh Nga LỜI MỞ ĐẦU Bất kì tổ chức nào hoạt động nếu muốn tồn tại lâu dài trong môi trường cạnhtranh như hiện nay thì ngoài hoạt động cho tốt để đạt được mục tiêu lợi nhuận thìcác công ty còn phải chú ý đến giới hữu quan bên ngoài công ty bởi lẽ hoạt độngcủa công ty không thể tách rời với sự hoạt động của các tổ chức bên ngoài công ty. Hoạt động quan hệ công chúng (PR) có thể nói là giải pháp tốt nhất chodoanh nghiệp vì nó tạo ảnh hưởng tốt, hữu hình, với chi phí thấp, tạo được tiếngvang khi chuyển tải hình ảnh doanh nghiệp đến công chúng. Hơn nữa, làm PR sẽgiúp cho doanh nghiệp vượt qua những sóng gió và bão táp.Khi có khủng hoảng,doanh nghiệp đó sẽ tìm được sự ủng hộ, bênh vực, hỗ trợ từ phía cộng đồng (đây làđiều kì diệu không thể bỏ tiền ra mua như đăng quảng cáo) trong việc cứu vãn uytín và giữ gìn nguyên vẹn hình ảnh của doanh nghiệp. “Khủng hoảng truyền thông” (KHTT) giờ không còn là cụm từ xa lạ với cácdoanh nghịêp (DN) khi chỉ trong mấy năm gần đây, hàng loạt sự cố của các công tylớn đã xảy ra làm ảnh hưởng đến danh tiếng, thậ m chí cả sự sống còn của DN. VậyDN cần làm gì để giải quyết và giảm thiểu thiệt hại KHTT gây ra? Tìm hiểu về vấn đề trên, nhóm chúng tôi đã quyết định phân tích 3 trườnghợp thành công trong xử lí khủng hoảng truyền thông, từ đó rút ra được nhữngkinh nghiệm thực tiễn và đề xuất được một số giải pháp ứng phó với khủng hoảngcho DN cũng như các công ty quan hệ công chúng trong tình hình kinh doanhngày nay. 2Nhóm 5 – Đ i h c Kinh t HuGiải quyết khủng hoảngGVHD: Phan Th Minh Nga I.CƠ SỞ LÝ THUYẾT 1. KHÁI NIỆM VỀ KHỦNG HOẢNG - Tạp chí kinh doanh Havarrd đưa ra khái niệ m: Khủng hoảng là một tìnhthế đạt tới giai đoạn nguy hiểm, gay cấn, cần phải có một sự can thiệp ấn tượng vàgay cấn để sửa chữa thiệt hại lớn. - Nhà quản lý PR Sandra K. Clawson Freeo định nghĩa : Khủng hoảng là bấtkỳ tình thế nào đe dọa tới hoạt động và uy tín công ty, thường là bởi báo chí quantâm và đưa những tin bất lợi hoặc tiêu cực. Các tình huống có thể là tranh chấppháp lý, trộm cắp, cháy nổ, lụt lội hay thảm họa nào đó có thể quy lỗi cho công tycủa bạn. Khủng hoảng cũng có thể là tình huống mà trong con mắt của báo chí haycông chúng công ty c ủa bạn không có những phản ứng thích hợp khi ở vào mộttrong các tình huống trên. - Còn theo Berstein - chuyên gia truyền thông Mỹ, khủng hoảng là tình thếđe dọa nghiêm trọng tới cuộc sống, sức khỏe, thân thể, tài sản của nhiều người dân;đe dọa tới uy tín; làm gián đoạn nghiêm trọng công việc hoặc hoạt động kinhdoanh; ảnh hưởng tiêu cực tới giá trị của cổ phiếu công ty. Nói tóm lại trong kinhdoanh, khủng hoảng là tình trạng khẩn cấp, rối loạn, mất cân bằng nghiêm trọng,có khả năng gây tác hại về mặt tài chính cho tổ chức và có thể hủy hoại uy tín củatổ chức, đòi hỏi phải hành động kịp thời, phải hao tốn nhiều thời gian, tiền bạc thìmới có thể tránh được những tác động tiêu cực do khủng hoảng gây ra. Ví dụ: ởViệt Nam, tháng 10/2003 có tin đồn tổng giám đốc ngân hàng Á Châu ACB bỏtrốn. Toàn bộ hoạt động ACB bị đảo lộn, khách hàng hoảng hốt đổ xô đi rút tiền,các nhà đầu tư tìm mọi cách bán cổ phiếu. - Khái niệm giải quyết khủng hoảng: Giải quyết khủng hoảng là khả năngđối phó với các tình huống khẩn cấp có thể phát sinh, nhằm giảm thiểu mọi thiệthại trong bất kỳ bối cảnh nào. Tổ chức nào cũng thế, khi không may đối mặt vớ imột tình huống khẩn cấp, họ không những phải có khả năng ứng phó với khủnghoảng, mà còn phải có năng lực thể hiện cho công chúng thấy điều đó. Nếu không,hậu quả trước tiên mà họ phải chịu là những thiệt hại nặng nề, cả trên phương diệnhình ảnh lẫn uy tín không chỉ đối với lực lượng lao động của mình mà còn cả vớicông chúng. Theo Sách : những bí quyết căn bản để thành công trong PR – PhilipHenslowe 2. ĐẶC THÙ CỦA KHỦNG HOẢNG Tình huống xảy ra bất ngờ: Đó là một đặc trưng cơ bản của khủng hoảng,không thể lường trước thời gian và hậu quả mà khủng hoảng có thể diễn ra và 3Nhóm 5 – Đ i h c Kinh t HuGiải quyết khủng hoảngGVHD: Phan Th Minh Ngamang lại. Và thông thường, người làm PR hay công ty chỉ biết đến sự kiện này khibáo chí phỏng vấn tổ chức công ty hoặc đã đăng bài trên các phương tiện truyềnthông. Chính vì vậy phải luôn luôn phân tích để nhận diện khủng hoảng. Các sự kiện có tính chất “ leo thang” và lan rộng một cách nhanh chóng: Khikhủng hoảng xảy ra nếu không được ngăn chặn kịp thời thì hậu quả sẽ khônglường trước vì chúng cí tính chất leo thang, có thể kéo theo những cuộc khủnghoảng thứ cấp với thiệt hại nặng nề hơn. Thiếu thông tin: Các sự kiện xảy ra dồn dập, tin đồn lan truyền khắp nơi, báochí đăng tải theo nhiều cách khác nhau nên người làm PR khó có thể hiểu rõ mọichuyện đang xảy ra. Giới truyền thông liên tục đưa tin bất lợi: Một khi có khủng hoảng xảy ra,giới truyền thông sẽ liên tục khai thác thông tin và nếu kiể m soát được nguồnthông tin này bằng cách kêu gọi được sự ủng hộ của giới truyền thông thì hậu quảcủa khủng hoảng sẽ được giảm đi rất nhiều. Mất kiểm soát thông tin: Thông tin xuất hiện nhiều trên các phương tiệntruyền thông như Internet, đài phát thanh, truyền hình, báo in, truyền miệng và đặcbiệt rất khó để kiểm soát. Ngày càng thu hút sự chú ý từ bên ngoài tổ chức: Như báo chí, các nhà đầutư, khách hàng, lực lượng an ninh. Đa số là gây thiệt hại: Hầu như các cuộc khủng hoảng đều gây ra thiệt hại ởnhiều dạng khác nhau, có những thiệt hại vật chất có thể lượng hóa cụ thể haynhững thiệt hại về nhân mạng, cả những thiệt hại không thể lượng hó ...

Tài liệu được xem nhiều: