Đề tài Giải quyết tranh chấp thương mại bằng trọng tài ở Việt Nam
Số trang: 41
Loại file: doc
Dung lượng: 191.50 KB
Lượt xem: 13
Lượt tải: 0
Xem trước 4 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Tham khảo luận văn - đề án đề tài " giải quyết tranh chấp thương mại bằng trọng tài ở việt nam ", luận văn - báo cáo phục vụ nhu cầu học tập, nghiên cứu và làm việc hiệu quả
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Đề tài " Giải quyết tranh chấp thương mại bằng trọng tài ở Việt Nam " LỜI MỞ ĐẦU Quan hệ kinh tế quốc tế cùng với mối quan hệ về chính trị, ngoại giao,văn hoá... là những nhân tố quan trọng cấu thành nên bức tranh tổng thể vềquan hệ quốc tế ở mỗi thời kỳ lịch sử nhất định. Nó ra đời và phát tri ển trêncơ sở phân công lao động quốc tế, bao gồm một hệ thống đa dạng và phongphú các hoạt động như: thương mại quốc tế, đầu tư quốc tế, chuy ển giaocông nghệ... Cùng với xu thế toàn cầu hoá trong quan hệ quốc tế nói chung,hoạt động kinh tế quốc tế đang đạt được bước phát triển mạnh ch ưa từngthấy mang tính thời đại sâu sắc và sẽ còn tiếp tục được bổ sung, phát triểnhơn nữa bởi những nhân tố mới trong tương lai. Trong bối cảnh đó, các tranhchấp phát sinh trong hoạt động kinh tế quốc tế nói chung và các hoạt đ ộngthương mại nói riêng có xu hướng gia tăng và diễn bi ến ph ức tạp đòi h ỏiphải có những phương thức giải quyết nhanh chóng, hiệu quả nhằm bảođảm cho các hoạt động đó được diễn ra một cách liên tục và thuận tiện. Tuy nhiên, giải quyết tranh chấp thương mại là vấn đề vô cùng phứctạp do tham gia vào các quan hệ này có nhiều chủ thể với những địa vị pháplý không giống nhau, thuộc những hệ thống pháp luật khác nhau... Do đó, việclựa chọn được một phương thức giải quyết tranh chấp h ợp lý là m ột v ấn đ ềcó ý nghĩa quyết định trong việc đảm bảo và thúc đẩy các ho ạt đ ộng th ươngmại quốc tế phát triển thuận lợi. Trên thực tế, toà án là cơ quan có đủ ch ứcnăng để thực hiện những cơ sở pháp lý trong việc giải quyết tranh chấp nóichung. Song các đặc tính gay gắt, phức tạp và sòng ph ẳng c ủa các ho ạt đ ộngthương mại thì bên cạnh toà án còn có những biện pháp giải quyết tranh chấpkhác có hiệu quả hơn nhiều. Một trong những biện pháp đó là Trọng tài. Là một thành viên trong cộng đồng quốc tế, Việt Nam không th ể đ ứngngoài xu thế phát triển chung của thế giới. Đảng và Nhà nước ta ch ủ trươngmở rộng quan hệ hợp tác và phát triển về kinh tế với các quốc gia khác và hộinhập ngày càng sâu rộng vào nền kinh tế toàn cầu. Năm 1986, Ngh ị quy ếtĐại hội VI của Đảng đề ra đường lối đổi mới, nền kinh tế nước ta chuy ển 1từ cơ chế quản lý tập trung, bao cấp sang nền kinh tế sản xu ất hàng hoánhiều thành phần, vận hành theo cơ chế thị trường có sự quản lý c ủa nhànước theo định hướng xã hội chủ nghĩa. Sự chuyển đổi tư duy kinh tế có ýnghĩa lớn lao này đã đặt nền móng cho sự phát tri ển, tăng tr ưởng kinh t ế liêntục của nước ta hơn 15 năm qua.Từ khi chúng ta thực hi ện chính sách m ởcửa, Việt Nam đã có quan hệ thương mại với hơn 100 nước trên th ế gi ới, kýkết hàng loạt các Hiệp định thương mại song phương và đa ph ương trong đótiêu biểu là Hiệp định thương mại Việt - Mỹ, Hiệp định về buôn bán hàngdệt may Việt Nam - EU, Hiệp định về khu vực m ậu d ịch t ự do AFTA... Vi ệtNam là thành viên chính thức của ASEAN, tham gia tổ chức kinh tế Châu á -Thái Bình Dương (APEC), Diễn đàn hợp tác kinh tế á - Âu (ASEM). Hi ện nayViệt Nam đang là quan sát viên của tổ chức thương mại thế giới WTO. Bối cảnh đó đặt ra cho Việt Nam nhiều thời cơ để phát triển nh ưngcũng không ít thách mà chúng ta phải đối mặt, đặc biệt là vi ệc gi ải quy ếtcác tranh chấp thương mại. Điều đó đòi hỏi chúng ta phải có m ột ch ế đ ịnhpháp luật hiện đại về trọng tài vì đây là một trong nh ững phương thức giảiquyết tranh chấp hữu hiệu nhất hiện nay. Trong khuôn khổ bài tiểu luận này, em xin tìm hiểu và phân tích c ụ th ểvề cơ chế giải quyết tranh chấp thương mại bằng trọng tài và th ực tiễn ởViệt Nam về vấn đề này. Về bố cục, bài tiểu luận gồm có: Lời nói đ ầu, 3chương và lời kết luận. Cụ thể là: Chương I: Một số khái niệm chung Chương II: Giải quyết tranh chấp thương mại bằng trọng tài ởViệt Nam. Chương III: Đánh giá chung về pháp lệnh tr ọng tài th ương m ại2003 và một số đề kiến nghị. Doanh nghiệp Việt Nam đón nh ận tr ọngtài như thế nào trong bối cảnh hội nhập kinh tế quốc tế hiện nay. Xuhướng phát triển văn hoá trọng tài thương mại quốc tế. 2 CHƯƠNG I MỘT SỐ KHÁI NIỆM CHUNG 1. KHÁI NIỆM TRỌNG TÀI VÀ TRỌNG TÀI THƯƠNG MẠI 1.1. Khái niệm trọng tài trong khoa học pháp lý Quốc tế. Ở tất cả các nước trên thế giới, các tranh chấp dân sự dù có hay khôngcó yếu tố nước ngoài đều được giải quyết không chỉ bằng toà án mà bằng cảtrọng tài. Trọng tài là một cơ chế giải quyết tranh ch ấp độc l ập và ngày càngđược sử dụng rộng rãi trong thực tiễn xét xử quốc tế, đặc biệt là trong lĩnhvực quan hệ kinh tế quốc tế. Cuối thế kỷ 19, người ta đã cố gắng hợp thức hoá tính cách pháp lý chohình thức trọng tài qua hai Hội nghị Quốc tế. Đó là hội ngh ị Hoà bình t ổ ch ứctại La - Hay Hà Lan vào năm 1899 và 1907. Hai hội nghị này đã đi đến vi ệcsoạn thảo quy chế ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Đề tài " Giải quyết tranh chấp thương mại bằng trọng tài ở Việt Nam " LỜI MỞ ĐẦU Quan hệ kinh tế quốc tế cùng với mối quan hệ về chính trị, ngoại giao,văn hoá... là những nhân tố quan trọng cấu thành nên bức tranh tổng thể vềquan hệ quốc tế ở mỗi thời kỳ lịch sử nhất định. Nó ra đời và phát tri ển trêncơ sở phân công lao động quốc tế, bao gồm một hệ thống đa dạng và phongphú các hoạt động như: thương mại quốc tế, đầu tư quốc tế, chuy ển giaocông nghệ... Cùng với xu thế toàn cầu hoá trong quan hệ quốc tế nói chung,hoạt động kinh tế quốc tế đang đạt được bước phát triển mạnh ch ưa từngthấy mang tính thời đại sâu sắc và sẽ còn tiếp tục được bổ sung, phát triểnhơn nữa bởi những nhân tố mới trong tương lai. Trong bối cảnh đó, các tranhchấp phát sinh trong hoạt động kinh tế quốc tế nói chung và các hoạt đ ộngthương mại nói riêng có xu hướng gia tăng và diễn bi ến ph ức tạp đòi h ỏiphải có những phương thức giải quyết nhanh chóng, hiệu quả nhằm bảođảm cho các hoạt động đó được diễn ra một cách liên tục và thuận tiện. Tuy nhiên, giải quyết tranh chấp thương mại là vấn đề vô cùng phứctạp do tham gia vào các quan hệ này có nhiều chủ thể với những địa vị pháplý không giống nhau, thuộc những hệ thống pháp luật khác nhau... Do đó, việclựa chọn được một phương thức giải quyết tranh chấp h ợp lý là m ột v ấn đ ềcó ý nghĩa quyết định trong việc đảm bảo và thúc đẩy các ho ạt đ ộng th ươngmại quốc tế phát triển thuận lợi. Trên thực tế, toà án là cơ quan có đủ ch ứcnăng để thực hiện những cơ sở pháp lý trong việc giải quyết tranh chấp nóichung. Song các đặc tính gay gắt, phức tạp và sòng ph ẳng c ủa các ho ạt đ ộngthương mại thì bên cạnh toà án còn có những biện pháp giải quyết tranh chấpkhác có hiệu quả hơn nhiều. Một trong những biện pháp đó là Trọng tài. Là một thành viên trong cộng đồng quốc tế, Việt Nam không th ể đ ứngngoài xu thế phát triển chung của thế giới. Đảng và Nhà nước ta ch ủ trươngmở rộng quan hệ hợp tác và phát triển về kinh tế với các quốc gia khác và hộinhập ngày càng sâu rộng vào nền kinh tế toàn cầu. Năm 1986, Ngh ị quy ếtĐại hội VI của Đảng đề ra đường lối đổi mới, nền kinh tế nước ta chuy ển 1từ cơ chế quản lý tập trung, bao cấp sang nền kinh tế sản xu ất hàng hoánhiều thành phần, vận hành theo cơ chế thị trường có sự quản lý c ủa nhànước theo định hướng xã hội chủ nghĩa. Sự chuyển đổi tư duy kinh tế có ýnghĩa lớn lao này đã đặt nền móng cho sự phát tri ển, tăng tr ưởng kinh t ế liêntục của nước ta hơn 15 năm qua.Từ khi chúng ta thực hi ện chính sách m ởcửa, Việt Nam đã có quan hệ thương mại với hơn 100 nước trên th ế gi ới, kýkết hàng loạt các Hiệp định thương mại song phương và đa ph ương trong đótiêu biểu là Hiệp định thương mại Việt - Mỹ, Hiệp định về buôn bán hàngdệt may Việt Nam - EU, Hiệp định về khu vực m ậu d ịch t ự do AFTA... Vi ệtNam là thành viên chính thức của ASEAN, tham gia tổ chức kinh tế Châu á -Thái Bình Dương (APEC), Diễn đàn hợp tác kinh tế á - Âu (ASEM). Hi ện nayViệt Nam đang là quan sát viên của tổ chức thương mại thế giới WTO. Bối cảnh đó đặt ra cho Việt Nam nhiều thời cơ để phát triển nh ưngcũng không ít thách mà chúng ta phải đối mặt, đặc biệt là vi ệc gi ải quy ếtcác tranh chấp thương mại. Điều đó đòi hỏi chúng ta phải có m ột ch ế đ ịnhpháp luật hiện đại về trọng tài vì đây là một trong nh ững phương thức giảiquyết tranh chấp hữu hiệu nhất hiện nay. Trong khuôn khổ bài tiểu luận này, em xin tìm hiểu và phân tích c ụ th ểvề cơ chế giải quyết tranh chấp thương mại bằng trọng tài và th ực tiễn ởViệt Nam về vấn đề này. Về bố cục, bài tiểu luận gồm có: Lời nói đ ầu, 3chương và lời kết luận. Cụ thể là: Chương I: Một số khái niệm chung Chương II: Giải quyết tranh chấp thương mại bằng trọng tài ởViệt Nam. Chương III: Đánh giá chung về pháp lệnh tr ọng tài th ương m ại2003 và một số đề kiến nghị. Doanh nghiệp Việt Nam đón nh ận tr ọngtài như thế nào trong bối cảnh hội nhập kinh tế quốc tế hiện nay. Xuhướng phát triển văn hoá trọng tài thương mại quốc tế. 2 CHƯƠNG I MỘT SỐ KHÁI NIỆM CHUNG 1. KHÁI NIỆM TRỌNG TÀI VÀ TRỌNG TÀI THƯƠNG MẠI 1.1. Khái niệm trọng tài trong khoa học pháp lý Quốc tế. Ở tất cả các nước trên thế giới, các tranh chấp dân sự dù có hay khôngcó yếu tố nước ngoài đều được giải quyết không chỉ bằng toà án mà bằng cảtrọng tài. Trọng tài là một cơ chế giải quyết tranh ch ấp độc l ập và ngày càngđược sử dụng rộng rãi trong thực tiễn xét xử quốc tế, đặc biệt là trong lĩnhvực quan hệ kinh tế quốc tế. Cuối thế kỷ 19, người ta đã cố gắng hợp thức hoá tính cách pháp lý chohình thức trọng tài qua hai Hội nghị Quốc tế. Đó là hội ngh ị Hoà bình t ổ ch ứctại La - Hay Hà Lan vào năm 1899 và 1907. Hai hội nghị này đã đi đến vi ệcsoạn thảo quy chế ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
luận văn tốt nghiệp báo cáo thực tập Giải quyết tranh chấp tranh chấp thương mại luật trọng tài trọng tài thương mạiGợi ý tài liệu liên quan:
-
Báo cáo thực tập: Đề tài thiết kế Web
77 trang 568 2 0 -
99 trang 411 0 0
-
98 trang 330 0 0
-
36 trang 318 0 0
-
MARKETING VÀ QUÁ TRÌNH KIỂM TRA THỰC HIỆN MARKETING
6 trang 298 0 0 -
64 trang 297 0 0
-
96 trang 296 0 0
-
Báo cáo thực tập: Nâng cao dịch vụ bán hàng tại siêu thị MM Mega Market Bình Dương
38 trang 295 1 0 -
Báo cáo thực tập thực tế: Nghiên cứu và xây dựng website bằng Wordpress
24 trang 289 0 0 -
Luận văn tốt nghiệp: Lập hồ sơ dự thầu gói thầu số 01: Xây lắp - trường mẫu giáo Hưng Thuận
254 trang 284 1 0 -
72 trang 248 0 0
-
87 trang 248 0 0
-
96 trang 244 3 0
-
162 trang 238 0 0
-
Đề tài Thực trạng và nhưng giải pháp cho công tác quy hoạch sử dụng đất'
35 trang 216 0 0 -
15 trang 214 0 0
-
Báo cáo thực tập: Phân tích hiệu quả sản xuất kinh doanh của Công ty TNHH Việt Bằng
104 trang 199 0 0 -
Tiểu luận: Giao thông đường bộ Hà Nội thực trạng và giải pháp
13 trang 194 0 0 -
63 trang 191 0 0
-
Luận văn tốt nghiệp: Kỹ thuật đàm phán trong hợp đồng ngoại thương giữa Việt Nam và EU'
96 trang 189 0 0