Danh mục

ĐỀ TÀI: GIAO THỨC ĐỊNH TUYẾN ĐỘNG OSPF

Số trang: 12      Loại file: doc      Dung lượng: 629.00 KB      Lượt xem: 12      Lượt tải: 0    
tailieu_vip

Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

•Định Tuyến:Hiện tại trong môi trường internet tồn tại Các kiểu định tuyến động như : RIP, IGRP, EIGRP, OSPF,ISIS, BGP các kiểu định tuyến này sử dụng các thuật toán tìm đường khác nhau chia thành hai nhóm sau:-Distance vector : RIP, IGRP, EIGRP,BGP-Link State : OSPF, ISIS
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
ĐỀ TÀI: GIAO THỨC ĐỊNH TUYẾN ĐỘNG OSPFĐẠI HỌC KHOA HỌC - HUẾBỘ MÔN ĐIỆN TỬ VIỄN THÔNG Nhóm 12: Nguyễn Ngọc Thanh Lê Hồng Việt Nguyễn Đình Hoàng Nam Phạm Gia Lương Lê Trần Quốc Đạt 1 BÀI BÁO CÁO GIỚI THIỆU CHUNGA. 1. Khái niệm: Định tuyến là quá trình lựa chọn đường đi trên mạng để gửi dữ liệu. 2. Chức Năng Định Tuyến: Định tuyến giúp chỉ ra hướng và đường đi tốt nhất từ nguồn đến đích thông qua các node trung gian là các router 3. Phân loại: Gồm có 2 loại: 1) Định tuyến động : là định tuyến mà có trạng thái đường đi (link State) thay đổi liên tục, được các router cập nhật liên tục do đó mang tính linh động cao 2) Định tuyến tĩnh: đường đi là cố định khi có thay đổi trong mạng thì phải cấu hình lại. Chỉ phù hợp với mạng nhỏ.• Định Tuyến: Hiện tại trong môi trường internet tồn tại Các kiểu định tuyến động như : RIP, IGRP, EIGRP, OSPF,ISIS, BGP các kiểu định tuyến này sử dụng các thuật toán tìm đường khác nhau chia thành hai nhóm sau: - Distance vector : RIP, IGRP, EIGRP,BGP - Link State : OSPF, ISIS.B. GIAO THỨC ĐỊNH TUYẾN OSPF 1. GIỚI THIỆU VỀ OSPF:- OSPF là giao thức định tuyến động sử dụng giao thức “link state” đã được chuyển hóa. Được phát triển để thay thế thuật toán Distance vecto. 2 - OSPF sử dụng thuật toán tìm đường Dijkstra để tính toán ra quảng đường ngắn nhất, sử dụng cost để làm metric. Mỗi router sẽ có một Database chứa thông tin đầy đủ về mạng mà - nó đang chạy OSPF điều này cho phép nó chọn đường một cách thông minh,nhanh chóng, linh hoạt . - OSPF phù hợp với mạng lớn. 2. CÁC GIAI ĐOẠN PHÁT TRIỂN: OSPF được bắt đầu nghiên từ năm 1987 cho đến nay đã trải quanhiều phiên bản khác: 1989: ver1 1991: ver2 1998: ver2u 1998: ipv6 NHỮNG TÍNH NĂNG NỖI TRỘI: 3. Tốc độ hội tụ nhanh - Chọn đường theo trạng thái đường Link state hiệu quả cao - Đường đi linh hoạt hơn - Hỗ trợ mang con VLSM - Có thể áp dụng cho mạng lớn. - C. NGUYÊN LÝ HOẠT ĐỘNG CỦA GIAO THỨC ĐỊNH TUYẾN OSPF Quá trình hoạt động của OSPF chia làm các giai đoạn cơ bản sau : Ở mỗi bước thì router sẽ ở các trạng thái khác nhau, gồm các tr ạng • thái sau : - Down: là trạng thái không liên lạc với các router khác. - Init: trạng thái thiết lập nhưng chỉ theo một chiều từ router gửi. - 2-way: trạng thái thiết lập theo hai chiều 3 Exstart: thiết lập quan hệ Master/slave bằng cách trao đổi - database description(dd) packet. Router có router ID cao nhất sẽ là master. - Exchange: thông tin định tuyến sẽ đươc trao đổi qua dd và lsr(link state request) - Loading : quá trình cập nhật thông tin LSA được bắt đầu khi LSR được gửi đến Neghibor - Full : tất cả các LSA đã đươc đồng bộ giữa các Adjacency. 1. BÌNH CHỌN ROUTER ID:• Đầu tiên, khi một router chạy OSPF, nó phải chỉ ra một giá trị dùng để định danh duy nhất cho nó trong cộng đồng các router chạy OSPF. Giá trị này được gọi là Router – id.• Router – id trên router chạy OSPF có định dạng của một địa chỉ IP. Mặc định, tiến trình OSPF trên mỗi router sẽ tự động bầu chọn giá trị router – id là địa chỉ IP cao nhất trong các interface đang active, nhưng nó ưu tiên cổng loopback. - Ta cùng làm rõ ý này thông qua ví dụ: Chỉ địa chỉ của các interface đang active, tức là ở trạng thái up/up• (status up, line protocol up) mới được tham gia bầu chọn. Ta thấy trên hình , chỉ có hai cổng F0/0 và F0/1 của R là up/up nên router R s ẽ ch ỉ xem xét hai địa chỉ trên hai cổng này là 192.168.1.1 và 192.168.2.1 4• Để xác định trong hai địa chỉ này, địa chỉ nào là cao hơn, R tiến hành so sánh hai địa chỉ này theo từng octet từ trái sang phải, địa chỉ nào có octet đầu tiên lớn hơn được xem là lớn hơn• Ta thấy, với cách so sánh này, địa chỉ 192.168.2.1 được xem là lớn hơn địa chỉ 192.168.1.1 nên nó sẽ được sử dụng để làm router – id => Vậy R sẽ tham gia OSPF với giá trị ‘nick name’ – router id là 192.168.2.1.. Tuy địa chỉ 203.162.4.1 của cổng serial S0/1/0 trên router R là lớn nhất nhưng vì cổng này down nên không được tham gia bầu chọn. - Bây giờ ta xét router có thêm thành phần cổng loopback:• Vì lần này có các interface loopback nên Router sẽ bỏ qua, không xem xét các địa chỉ của các interface vật lý• Hai địa chỉ của hai interface loopback 1 và 2 sẽ được so sánh để chọn ra router – id cho router R, và ta thấy rõ ràng 2.2.2.2 > 1.1.1.1 nên router R sẽ chọn 2.2.2.2 làm router – id khi tham gia OSPF• Sau khi đã chọn xong router – id router chạy OSPF sẽ chuyển qua bước tiếp theo là thiết lập quan hệ láng giềng với các router kết nối trực tiếp với nó 2. THIẾT LẬP QUAN HỆ LÁNG GIỀNG 5 • Sau khi đã chọn xong router – id, router chạy OSPF sẽ gửi ra tất cả các cổng chạy OSPF gói tin Hello. • Gói tin này được gửi đến địa chỉ multicast dành riêng cho OSPF là 224.0.0.5, đến tất cả các router chạy OSPF khác trên cùng phân đoạn mạng. • Mục đích của gói tin hello là giúp cho router tìm kiếm láng giềng, thiết lập và duy trì mối quan hệ này. Gói tin hello được gửi theo đ ịnh kỳ mặc định 10s/lần. • Có nhiều thông tin ...

Tài liệu được xem nhiều: