Đề tài: Hiện tượng En-nino và La-nina
Số trang: 20
Loại file: doc
Dung lượng: 631.00 KB
Lượt xem: 15
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Hiện nay, sự nóng lên toàn cầu làm thay đổi chế độ thời tiết khó lườngnhư băng tan mạnh và mực nước biển dâng cao. Trong khi nghiên cứu vềnhững dị thường của khí hậu, thời tiết các nhà khoa học đã đặc biệt chú ýđến El Nino và La Nina. Mỗi khi hiện tượng El Nino và La Nina xảy ra, khíhậu và thời tiết lại có những diễn biến bất thường gây ra hạn hán, lũ lụt vàthiên tai ở nhiều vùng khác nhau trên thế giới. Gây ra những hậu quả nghiêmtrọng.Hiện tương El Nino và La...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Đề tài: Hiện tượng En-nino và La-nina TRƯỜNG ĐẠI HỌC MỎ ĐỊA CHẤT KHOA MÔI TRƯỜNG Bộ môn: Địa sinh thái và công nghệ môi trường TIỂU LUẬN Môn Tài nguyên khí hậu Đề tài: Hiện tượng El Nino và La Nina (ENSO)Giáo viên hướng dẫn: Nguyễn Đức MạnhTrần Thị Kim Hà MSSV: 1021020163Sinh viên thực hiện Lớp: Địa sinh thái k55 Hà Nội 4/2012I. MỞ ĐẦU Hiện nay, sự nóng lên toàn cầu làm thay đổi chế độ thời tiết khó lườngnhư băng tan mạnh và mực nước biển dâng cao. Trong khi nghiên cứu vềnhững dị thường của khí hậu, thời tiết các nhà khoa học đã đặc biệt chú ýđến El Nino và La Nina. Mỗi khi hiện tượng El Nino và La Nina xảy ra, khíhậu và thời tiết lại có những diễn biến bất thường gây ra hạn hán, lũ lụt vàthiên tai ở nhiều vùng khác nhau trên thế giới. Gây ra những hậu quả nghiêmtrọng. Hiện tương El Nino và La Nina thể hiện sự biến động dị thường tronghệ thống khí quyển - đại dương với quy mô thời gian giữa các năm, có tínhchu kỳ hoặc chuẩn chu kỳ. Trong tình hình biến đổi khí hậu - sự nóng lêntoàn cầu, hiện tượng ENSO cũng có những biểu hiện dị thường về cườngđộ. Nghiên cứu hiện tượng ENSO để hiểu biết về cơ chế vật lý, đặc điểmvà quy luật diễn biến cũng như những hậu quả tác động của chúng, chúng tacó thể cảnh báo trước sự xuất hiện của ENSO, những ảnh hưởng có thể xảyra đối với thời tiết, khí hậu và kinh tế - xã hội để có những biện pháp phòng,tránh hiệu quả, hạn chế và giảm nhẹ thiệt hại do ENSO gây ra.II. KHÁI NIỆMa) El Nino El Nino, trong tiếng Tây Ban Nha có nghĩa là Chúa Hài đồng, hoặc chúbé con, do hiện tượng này hay xảy ra vào dịp lễ Giáng sinh, là hiện tượng phávỡ điều kiện bình thường của hệ thống đại dương - khí quyển ở khu vực nhiệtđới Thái Bình Dương gây nên những ảnh hưởng đến thời tiết trên qui mô toàncầu. Hay theo một định nghĩa khác El nino là hiện tượng vùng biển ở khu vựcnhiệt đới Thái Bình Dương ấm lên một cách bất thường. • Ban đầu, mặt nước bờ Đông nóng thêm 4 – 5oC, gây mưa lớn, bão nhiệt đới mạnh, lũ quét, trượt đất, lũ bùn đá dữ dội. • Trong khi đó, vùng nhiệt đới Tây Thái Bình Dương lạnh đi, dòng khí giáng biến mất, khô hạn kéo dài. Hiện tượng El Nino xảy ra bắt đầu từ lễ Giáng Sinh, kéo dài vài tháng,thường lặp lại với chu kỳ 2 – 7 năm. Ngày nay, khoa học đã chứng minhđược rằng hiện tượng El Nino có ảnh hưởng trên phạm vi toàn cầu và thuậtngữ El Nino dùng để chỉ hiện tượng nước biển nóng lên.b) La Nina La Nina, trong từ Tây Ban Nha có nghĩa là cô bé con (hay còn gọi là đốiEl nino, anti-Ninô). La Nina, hiện tượng đối lập với El nino là chỉ hiện tượngnhiệt độ mặt nước biển vùng xích đạo phía đông Thái Bình Dương lạnh điso với điều kiện bình thường (hiện tượng lạnh hay pha lạnh) và cũng gây ranhững dị thường về thời tiết và khí hậu nhiều nơi. Hiện tưởng El Nino và LaNina thường xảy ra kế tiếp nhau.c) ENSOENSO là chữ viết tắt của các từ ghép El Nino Southern Oscillation (El Nino -Dao động Nam) để chỉ cả 2 hai hiện tượng El Nino và La Nina và có liênquan với dao động của khí áp giữa 2 bờ phía Đông Thái Bình Dương với phíaTây Thái Bình Dương - Đông Ấn Độ Dương (Được gọi là Dao động Nam) đểphân biệt với dao động khí áp ở Bắc Đại Tây Dương).III. NGUYÊN NHÂN VÀ CHU KỲ CỦAEL NINO – LA NINA1. Nguyên nhân sinh ra El Nino và La Ninaa) Nguyên nhân sinh ra El Nino El Nino không phải là hiện tượng do con người tạo ra, mà chính làthiên nhiên. Dòng nước ấm ở phía đông Thái Bình Dương chạy dọc theo cácnước Chile, Peru... đã đẩy vào không khí một lượng hơi nước rất lớn. Vìvậy, các quốc gia ở Nam Mỹ phải hứng chịu một lượng mưa bất thường, cókhi lượng mưa lên đến 15 cm mỗi ngày gây ra các hiện tượng mưa bão, lụtlội ở các nước này. Những cơn gió ở Thái Bình Dương vào thời điểm có ElNino tự dưng đổi hướng, chúng thổi ngược về phía đông thay vì phía tây nhưthời tiết mỗi năm. Những cơn gió này có khả năng đưa mây vượt qua NamMỹ, đến tận Romania, Bulgaria, hoặc bờ biển Đen của Nga. Như vậy, mộtvùng rộng lớn của tây bán cầu bị El Nino khống chế. Do mây tập trung vàomột khu vực có mật độ quá cao, do đó, phần còn lại của thế giới-các quốcgia thuộc đông bán cầu-phải hứng chịu đợt hạn hán nghiêm trọng.Vậy lí do xuất hiện dòng nước ấm đột ngột ở phía đông Thái Bình Dươngđể khởi đầu hiện tượng El Nino là sự thay đổi hướng gió, tuy nhiên đến naycác nhà khoa học vẫn chưa có lời giải đáp hoàn toàn thống nhất. Nhữngnguyên nhân khác bao gồm sự thay đổi áp suất không khí, Trái Đất nóng dầnlên, hay cả các cơn động đất dưới đáy biển.Ngoài ra, còn có ý kiến cho rằng : El Nino là tập hợp của các dòng nước ấmvùng nhiệt đới Thái Bình Dương dọc theo xích đạo, đẩy các dòng nước lạnhxuống dưới và trải dài từ các bờ biển vùng xích đạo của phía tây, nam và bắcNam Mỹ đến Thái Bình Dương. Điều này đã gây ra những thay đổi rõ rệtđến biểu đồ khí hậu được tạo nên bởi những thay đổi tự nhiên của nhiệt độđại dương.b) Nguyên nhân sinh ra La Nina La Nina thường xuất hiện khi nhiệt độ mặt nước biển thấp hơn nhiệtđộ chuẩn (khoảng 250C) từ 0,50C trở đi. Nếu nhiệt độ mặt nước biển chỉthấp hơn nhiệt độ chuẩn trong phạm vi từ 0 - 0,50C thì đó là trạng thái trunggian. Ngược lại, nếu nhiệt độ mặt nước biển cao hơn nhiệt độ chuẩn thì đólà hiện tượng El Nino. Thông thường, sau một chu kỳ El Nino thì đến chu kỳtrung gian hoặc chu kỳ La Nina. 2. Diễn biến của ENSO trong thời kỳ 1951 - 2005 II.1 Chỉ tiêu xác định các chu trình ENSOTrong nghiên cứu này quy định:Một chu trình El Nino là thời kỳ liên tục, kéo dài từ 6 tháng trở lên, có trị sốtrung bình trượt 5 tháng của chuẩn sai tháng nhiệt độ trung bình mặt nước biểnở vùng NINO.3 (50N - 50S, 1500W - 900W), lớn hơn hoặc bằng 0,50C.Một chu trình La Nina là thời kỳ liên tục, kéo dài từ 6 tháng trở lên c ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Đề tài: Hiện tượng En-nino và La-nina TRƯỜNG ĐẠI HỌC MỎ ĐỊA CHẤT KHOA MÔI TRƯỜNG Bộ môn: Địa sinh thái và công nghệ môi trường TIỂU LUẬN Môn Tài nguyên khí hậu Đề tài: Hiện tượng El Nino và La Nina (ENSO)Giáo viên hướng dẫn: Nguyễn Đức MạnhTrần Thị Kim Hà MSSV: 1021020163Sinh viên thực hiện Lớp: Địa sinh thái k55 Hà Nội 4/2012I. MỞ ĐẦU Hiện nay, sự nóng lên toàn cầu làm thay đổi chế độ thời tiết khó lườngnhư băng tan mạnh và mực nước biển dâng cao. Trong khi nghiên cứu vềnhững dị thường của khí hậu, thời tiết các nhà khoa học đã đặc biệt chú ýđến El Nino và La Nina. Mỗi khi hiện tượng El Nino và La Nina xảy ra, khíhậu và thời tiết lại có những diễn biến bất thường gây ra hạn hán, lũ lụt vàthiên tai ở nhiều vùng khác nhau trên thế giới. Gây ra những hậu quả nghiêmtrọng. Hiện tương El Nino và La Nina thể hiện sự biến động dị thường tronghệ thống khí quyển - đại dương với quy mô thời gian giữa các năm, có tínhchu kỳ hoặc chuẩn chu kỳ. Trong tình hình biến đổi khí hậu - sự nóng lêntoàn cầu, hiện tượng ENSO cũng có những biểu hiện dị thường về cườngđộ. Nghiên cứu hiện tượng ENSO để hiểu biết về cơ chế vật lý, đặc điểmvà quy luật diễn biến cũng như những hậu quả tác động của chúng, chúng tacó thể cảnh báo trước sự xuất hiện của ENSO, những ảnh hưởng có thể xảyra đối với thời tiết, khí hậu và kinh tế - xã hội để có những biện pháp phòng,tránh hiệu quả, hạn chế và giảm nhẹ thiệt hại do ENSO gây ra.II. KHÁI NIỆMa) El Nino El Nino, trong tiếng Tây Ban Nha có nghĩa là Chúa Hài đồng, hoặc chúbé con, do hiện tượng này hay xảy ra vào dịp lễ Giáng sinh, là hiện tượng phávỡ điều kiện bình thường của hệ thống đại dương - khí quyển ở khu vực nhiệtđới Thái Bình Dương gây nên những ảnh hưởng đến thời tiết trên qui mô toàncầu. Hay theo một định nghĩa khác El nino là hiện tượng vùng biển ở khu vựcnhiệt đới Thái Bình Dương ấm lên một cách bất thường. • Ban đầu, mặt nước bờ Đông nóng thêm 4 – 5oC, gây mưa lớn, bão nhiệt đới mạnh, lũ quét, trượt đất, lũ bùn đá dữ dội. • Trong khi đó, vùng nhiệt đới Tây Thái Bình Dương lạnh đi, dòng khí giáng biến mất, khô hạn kéo dài. Hiện tượng El Nino xảy ra bắt đầu từ lễ Giáng Sinh, kéo dài vài tháng,thường lặp lại với chu kỳ 2 – 7 năm. Ngày nay, khoa học đã chứng minhđược rằng hiện tượng El Nino có ảnh hưởng trên phạm vi toàn cầu và thuậtngữ El Nino dùng để chỉ hiện tượng nước biển nóng lên.b) La Nina La Nina, trong từ Tây Ban Nha có nghĩa là cô bé con (hay còn gọi là đốiEl nino, anti-Ninô). La Nina, hiện tượng đối lập với El nino là chỉ hiện tượngnhiệt độ mặt nước biển vùng xích đạo phía đông Thái Bình Dương lạnh điso với điều kiện bình thường (hiện tượng lạnh hay pha lạnh) và cũng gây ranhững dị thường về thời tiết và khí hậu nhiều nơi. Hiện tưởng El Nino và LaNina thường xảy ra kế tiếp nhau.c) ENSOENSO là chữ viết tắt của các từ ghép El Nino Southern Oscillation (El Nino -Dao động Nam) để chỉ cả 2 hai hiện tượng El Nino và La Nina và có liênquan với dao động của khí áp giữa 2 bờ phía Đông Thái Bình Dương với phíaTây Thái Bình Dương - Đông Ấn Độ Dương (Được gọi là Dao động Nam) đểphân biệt với dao động khí áp ở Bắc Đại Tây Dương).III. NGUYÊN NHÂN VÀ CHU KỲ CỦAEL NINO – LA NINA1. Nguyên nhân sinh ra El Nino và La Ninaa) Nguyên nhân sinh ra El Nino El Nino không phải là hiện tượng do con người tạo ra, mà chính làthiên nhiên. Dòng nước ấm ở phía đông Thái Bình Dương chạy dọc theo cácnước Chile, Peru... đã đẩy vào không khí một lượng hơi nước rất lớn. Vìvậy, các quốc gia ở Nam Mỹ phải hứng chịu một lượng mưa bất thường, cókhi lượng mưa lên đến 15 cm mỗi ngày gây ra các hiện tượng mưa bão, lụtlội ở các nước này. Những cơn gió ở Thái Bình Dương vào thời điểm có ElNino tự dưng đổi hướng, chúng thổi ngược về phía đông thay vì phía tây nhưthời tiết mỗi năm. Những cơn gió này có khả năng đưa mây vượt qua NamMỹ, đến tận Romania, Bulgaria, hoặc bờ biển Đen của Nga. Như vậy, mộtvùng rộng lớn của tây bán cầu bị El Nino khống chế. Do mây tập trung vàomột khu vực có mật độ quá cao, do đó, phần còn lại của thế giới-các quốcgia thuộc đông bán cầu-phải hứng chịu đợt hạn hán nghiêm trọng.Vậy lí do xuất hiện dòng nước ấm đột ngột ở phía đông Thái Bình Dươngđể khởi đầu hiện tượng El Nino là sự thay đổi hướng gió, tuy nhiên đến naycác nhà khoa học vẫn chưa có lời giải đáp hoàn toàn thống nhất. Nhữngnguyên nhân khác bao gồm sự thay đổi áp suất không khí, Trái Đất nóng dầnlên, hay cả các cơn động đất dưới đáy biển.Ngoài ra, còn có ý kiến cho rằng : El Nino là tập hợp của các dòng nước ấmvùng nhiệt đới Thái Bình Dương dọc theo xích đạo, đẩy các dòng nước lạnhxuống dưới và trải dài từ các bờ biển vùng xích đạo của phía tây, nam và bắcNam Mỹ đến Thái Bình Dương. Điều này đã gây ra những thay đổi rõ rệtđến biểu đồ khí hậu được tạo nên bởi những thay đổi tự nhiên của nhiệt độđại dương.b) Nguyên nhân sinh ra La Nina La Nina thường xuất hiện khi nhiệt độ mặt nước biển thấp hơn nhiệtđộ chuẩn (khoảng 250C) từ 0,50C trở đi. Nếu nhiệt độ mặt nước biển chỉthấp hơn nhiệt độ chuẩn trong phạm vi từ 0 - 0,50C thì đó là trạng thái trunggian. Ngược lại, nếu nhiệt độ mặt nước biển cao hơn nhiệt độ chuẩn thì đólà hiện tượng El Nino. Thông thường, sau một chu kỳ El Nino thì đến chu kỳtrung gian hoặc chu kỳ La Nina. 2. Diễn biến của ENSO trong thời kỳ 1951 - 2005 II.1 Chỉ tiêu xác định các chu trình ENSOTrong nghiên cứu này quy định:Một chu trình El Nino là thời kỳ liên tục, kéo dài từ 6 tháng trở lên, có trị sốtrung bình trượt 5 tháng của chuẩn sai tháng nhiệt độ trung bình mặt nước biểnở vùng NINO.3 (50N - 50S, 1500W - 900W), lớn hơn hoặc bằng 0,50C.Một chu trình La Nina là thời kỳ liên tục, kéo dài từ 6 tháng trở lên c ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Nguyên nhân sinh ra La Nina Hiện tượng En-nino Diễn biến ENSO tài nguyên khí hậu công nghệ môi trường địa sinh tháiGợi ý tài liệu liên quan:
-
4 trang 153 0 0
-
Báo cáo tiểu luận công nghệ môi trường: Thuế ô nhiễm
18 trang 122 0 0 -
24 trang 102 0 0
-
Luận văn: Thiết kế công nghệ nhà máy xử lý nước thải thành phố Quy Nhơn
100 trang 94 0 0 -
7 trang 89 0 0
-
Biện pháp kiểm soát ô nhiễm không khí đối với nguồn thải công nghiệp ở Việt Nam: Phần 2
105 trang 69 0 0 -
7 trang 65 0 0
-
6 trang 61 0 0
-
Đề cương học phần Môi trường & đánh giá tác động môi trường - ĐH Thủy Lợi
6 trang 60 0 0 -
Nhiệt độ và độ cao tầng đối lưu tại khu vực Vu Gia - Thu Bồn xác định bằng số liệu GNSS-RO
8 trang 52 0 0