Danh mục

ĐỀ TÀI HIỆU QUẢ CỦA FDI VÀ ĐÒI HỎI VIỆC THAY ĐỔI CHIẾN LƯỢC THU HÚT ĐẦU TƯ TRỰC TIẾP NƯỚC NGOÀI

Số trang: 14      Loại file: pdf      Dung lượng: 252.36 KB      Lượt xem: 10      Lượt tải: 0    
10.10.2023

Hỗ trợ phí lưu trữ khi tải xuống: 7,000 VND Tải xuống file đầy đủ (14 trang) 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Tổng quan về thu hút đầu tư trực tiếp nước ngoài tại Việt Nam 1. Bối cảnh kinh tế thế giới Trong gần một thập kỷ qua, diễn biến tình hình trên thế giới có nhiều phức tạp. Xu thế hội nhập và toàn cầu hoá kinh tế gia tăng mạnh cùng sự phát triển nhảy vọt của cách mạng khoa học và công nghệ, nhất là công nghệ thông tin đã thúc đẩy sự hình thành nền kinh tế tri thức, tạo nên sự dịch chuyển mạnh cơ cấu kinh tế quốc tế. Kinh tế thế giới đã phục...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
ĐỀ TÀI " HIỆU QUẢ CỦA FDI VÀ ĐÒI HỎI VIỆC THAY ĐỔI CHIẾN LƯỢC THU HÚT ĐẦU TƯ TRỰC TIẾP NƯỚC NGOÀI " HIỆU QUẢ CỦA FDI VÀ ĐÒI HỎI VIỆ C THAY ĐỔI CHIẾN LƯỢC THU HÚT ĐẦU TƯ TRỰC TIẾP NƯỚC NGOÀI Cục đầu tư nước ngoài Bộ K ế hoạch và Đầu tư I. Tổng quan về thu hút đầu tư trực tiếp nước ngoài tại Việt Nam 1. Bố i cảnh kinh tế thế giới Trong gần mộ t thập kỷ qua, diễn biến tình hình trên thế giới có nhiềuphức tạp. Xu thế hội nhập và toàn cầu hoá kinh tế gia tăng mạnh cùng sự pháttriển nhảy vọt của cách mạng khoa học và công nghệ, nhất là công nghệ thôngtin đã thúc đẩy sự hình thành nền kinh tế tri thức, tạo nên sự d ịch chuyểnmạnh cơ cấu kinh tế quốc tế. Kinh tế thế giới đã phục hồi và tăng trưởng trởlại tuy chậm. Châu Á-Thái Bình Dương tiếp tục tăng trưởng nhanh và là khuvực phát triển năng độ ng của thế giới. Các công ty đầu tư quốc tế đ ang ápdụng chiến lược kinh doanh toàn cầu hoặc khu vực. Cùng với tiến trình hộinhập sâu vào kinh tế khu vực và thế giới, thị trường tiêu thụ sẽ được mở rộng,tạo điều kiện để khắc phục trở ngại về mặt thị trường cho các doanh nghiệpnói chung và doanh nghiệp ĐTNN nói riêng. N hững năm cuối của thế kỷ XX, thế giới lại phải đối m ặt với cơn bãokhủng hoảng tài chính toàn cầu. Theo kết quả Điều tra triển vọng đầu tư thếgiới (WIPS) 2009-2011 vừa công bố của Diễn đàn Thương m ại và Phát triểnLiên hiệp quốc (UNCTAD), 79% các tập đoàn đa quốc gia (TNCs) đang phảichịu ảnh hưởng tiêu cực từ cuộ c khủng hoảng tài chính, 85% các tập đoànchịu ảnh hưởng của suy thoái kinh tế toàn cầu trong khi con số này chỉ là 40%theo WIPS 2008-2010. Khả năng và ý định đầu tư ra nước ngoài của các tậpđoàn đa quốc gia (TNCs, mộ t nguồn FDI lớn) bị ảnh hưởng đáng kể do tácđộng của suy thoái kinh tế dẫn tới các chính sách thắt chặt tín dụng tại nướcđầu tư, giảm kỳ vọng thị trường, giảm giá trị tài sản do thị trường chứngkhoán đi xuống và giảm lợi nhuận của các tập đoàn. Thêm vào đó, các TNCscòn phải đối mặt với những thay đổ i khó lường trong chính sách của các nềnkinh tế để ứng phó với khủng hoảng. Trong b ối cảnh đó, cạnh tranh thu hút vốn ĐTNN trên thế giới và trongkhu vực sẽ tiếp tục diễn ra gay gắt. Các nước trong khu vực, nhất là TrungQuốc đã và đang cải thiện mạnh mẽ môi trường đầu tư nhằm cạnh tranh thuhút ĐTNN từ các nước khác, coi đó là giải pháp chiến lược phục hồi và pháttriển kinh tế. Điều này tạo nên thách thức lớn đối với Việt Nam. 2. Kết quả thu hút đầu tư trực tiếp nước ngoài của Việt Nam trong thời gian qua * 20 năm qua: Sau hơn 20 năm thực hiện chính sách đổi m ới, mở của nền kinh tế, khuvực kinh tế có vốn đầu tư nước ngoài (ĐTNN) đ ã không ngừng được mở rộng, 1phát triển và trở thành bộ p hận quan trọng của nền kinh tế q uốc dân, góp phầntích cực vào thành công của công cuộc đổi m ới đất nước. Tính đến hết năm 2010, các nhà ĐTNN đã đầu tư vào 18/21 ngànhtrong hệ thống phân ngành kinh tế quốc dân, trong đó lĩnh vực công nghiệpchế biến và chế tạo vẫn là lĩnh vực thu hút nhiều vốn ĐTNN nhất, với 7.305dự án, tổng vố n đăng ký 93,97 tỷ USD, chiếm 59,8% số dự án và 49% vố nđăng ký tại Việt Nam. Đầu tư vào kinh doanh bất động sản đứng thứ hai trongthu hút ĐTNN với 348 dự án, tổng vố n đăng ký 47,99 tỷ U SD, chiếm 2,8% sốdự án và 25% tổng vốn đăng ký tại Việt Nam. Tiếp theo là các lĩnh vực xâydựng, dịch vụ lưu trú và ăn uống, sản xuất, phân phối điện, nước, khí, điềuhòa. Đ ến nay, 92 quốc gia và vùng lãnh thổ đã có đầu tư tại Việt Nam, trongđó Đài Loan là nhà đầu tư số 1 với trên 2.146 dự án còn hiệu lực, tổng vố nđăng ký 22,8 tỷ USD. Hàn Quốc đứng thứ 2 với trên 2.650 dự án còn hiệu lực,tổng vốn đăng ký 22,1 tỷ USD. Tiếp theo là nhà đầu tư Singapore, Nhật Bảnvà Malaysia. Đ TNN đã có mặt ở 6 3 tỉnh, thành phố trong cả nước, trong đó thànhphố Hồ Chí Minh vẫn là nơi thu hút nhiều nhà ĐTNN nhất chiếm 29% tổngsố dự án và 16,4% tổ ng vố n đăng ký cả nước. Bà Rịa – V ũng Tàu đang vươnlên rất sát với thành phố H ồ Chí Minh với quy mô vố n đăng ký 26,3 tỷ USD,chiếm 14,2% tổng vố n đăng ký của cả nước. Tiếp theo lần lượt là Hà Nội,Đồng Nai, Bình Dương, Ninh Thuận, Hà Tĩnh, Phú Yên, Thanh Hóa, và HảiPhòng. 10 tỉnh, thành phố thu hút ĐTNN lớn nhất này đã chiếm tới 75,6%tổng vố n đăng ký của cả nước (145,9 tỷ U SD). 53 tỉnh, thành còn lại chỉchiếm 24,4% tổ ng vốn đăng ký. * 10 năm gần đây: N hìn lại 10 năm qua, có thể thấy rằng giai đoạn 2001-2010 đã chứngkiến những thay đổi mạnh mẽ có tính đột phá trong thu hút và sử dụng nguồnvốn ĐTNN tại Việt Nam. Dòng vốn đăng ký và thực hiện tăng liên tiếp từnăm 2001 và đạt mức cao nhất vào năm 2008, năm kinh tế thế giới bắt đầubước vào giai đoạn suy thoái. Vốn đăng ký năm 2008 đạt mức cao nhất trongvòng 20 năm qua với 71,7 ...

Tài liệu được xem nhiều: