Đề tài: Hoàn thiện công tác thẩm định tài Hoàn thiệm thẩm định chính dự án tại công ty cho thuê tài chí thuê chính I - NHN0 & PTNT chí
Số trang: 63
Loại file: pdf
Dung lượng: 698.52 KB
Lượt xem: 8
Lượt tải: 0
Xem trước 7 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Tham khảo luận văn - đề án đề tài:hoàn thiện công tác thẩm định tài hoàn thiệm thẩm định chính dự án tại công ty cho thuê tài chí thuê chính i - nhn0 & ptnt chí, luận văn - báo cáo, kinh tế - thương mại phục vụ nhu cầu học tập, nghiên cứu và làm việc hiệu quả
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Đề tài:Hoàn thiện công tác thẩm định tài Hoàn thiệm thẩm định chính dự án tại công ty cho thuê tài chí thuê chính I - NHN0 & PTNT chíĐề tài:Hoàn thiện công tác thẩm địnhtài Hoà thiệ thẩ định chính dự án tạicông ty cho thuê tài chí thuê chính I - NHN0 & PTNT Ho Hoàn thiện công tác thẩm định tài chính dự án tại công ty cho thuê tài chính I - NHN0 & PTNT CHƠNG 1 NHỮNG VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ DỰ ÁN VÀ THẨM ĐỊNH DỰ ÁN ĐẦU T1.1. DỰ ÁN ĐẦU T VÀ THẨM ĐỊNH DỰ ÁN ĐẦU T 1.1.1. Khái niệm dự án đầu t Dự án đầu t là tập hợp những ý tởng, giải pháp, hành động cụ thể nhằm đạt đợc mộtmục tiêu kinh tế - xã hội nhất định nào đó. Dù đợc xem xét dới bất kỳ góc độ nào thì dự án đầu t cũng bao gồm các thành phầnchính nh sau: - Các mục tiêu cần đạt đựoc khi thực hiện dự án: Cụ thể là khi thực hiện, dự án sẽ mang lại những lợi ích gì cho chủ đầu t. Nhữngmục tiêu này cần đợc biểu hiện bằng kết quả cụ thể, mang tính định lợng rõ ràng. - Các hoạt động của dự án: Dự án phải nêu rõ những hoạt động cụ thể phải tiến hành, địa điểm diễn ra các hoạtđộng của dự án, thời gian cần thiết để hoàn thành, và các bộ phận có trách nhiệm thực hiệnnhững hoạt động đó. Cần lu ý rằng các hoạt động đó có mối quan hệ với nhau vì tất cả đềhớng tới sự thành công của dự án và các mối quan hệ đó diễn ra trong một môi trờngkhông chắc chắn. Bởi vì môi trờng dự án không phải là môi trờng hiện tại mà là môi trờngtơng lai. - Các nguồn lực: Hoạt động của dự án không thể thực hiện đợc nếu thiếu các nguồn lực về vật chất,tài chính, con ngời… Vì vậy, phải nêu rõ các nguồn lực cần thiết cho dự án. Tổng hợp cácnguồn lực này chính là vốn đầu t cần cho dự án. Mỗi dự án bao giờ cũng đợc xây dựng vàthực hiện trong sự giới hạn về nguồn lực. 1.1.2. Thẩm định dự án đầu t 1.1.2.1. Khái niệm Thẩm định tài chính dự án đợc xem là một nội dung kinh tế quan trọng. Nó nhằmđánh giá tính khả thi về mặt tài chính của dự án và là cơ sở để đánh giá hiệu quả kinh tế,xã hội. Vậy thẩm định tài chính dự án đầu t là gì? Có thể định nghĩa một cách tổng quát nhsau: Thẩm định tài chính dự án của doanh nghiệp là việc xem xét đánh giá các bảng dựtrù tài chính, trên cơ sở đó xác định các luồng lợi ích chi phí tài chính dự án, so sánh cácluồng lợi ích tài chính này trên cơ sở đảm bảo nguyên tắc giá trị thời gian của tiền với chiphí và vốn đầu t ban đầu để đa ra kết luận về hiệu quả và mức độ rủi ro của dự án để kịpthời khắc phục. 1.1.2.2. Sự cần thiết của thẩm định dự án Nh vậy, thẩm định tài chính dự án là việc xem xét các chỉ tiêu của dự án do chủ đầut để từ đó kiểm tra các chỉ tiêu này thông qua các phơng pháp nghiệp vụ thẩm định trên cơsở đã tính đủ các yếu tố tài chính của dự án. Thẩm định tài chính dự án đầu t thực chất là tập hợp các hoạt động nhằm xác địnhluồng tiền của dự án nh tổng mức đầu t, nguồn tài trợ và tính toán, phân tích các chỉ tiêutrên cơ sở các luồng tiền nhằm đa ra các đánh giá về hiệu quả tài chính của dự án đầu t. Việc thẩm định tài chính dự án đầu t có thể đợc các kết quả phân tích đánh giá hiệuquả kinh tế, tài chính của dự án chính là một căn cứ trớc hết để đa ra một quyết định đầu t. Thẩm định tài chính dự án là cần thiết, có tính quyết định trong việc trả lời dự án cóđợc chấp nhận để đầu t hay không, nó là một bộ phận của công tác quản lý nhằm đảm bảocho hoạt động đầu t có hiệu quả. Công tác thẩm định tài chính dự án cũng giúp cho chủ đầu t lờng hết đợc những rủiro có thể xảy ra ảnh hởng tới quá trình triển khai thực hiện dự án nh yếu tố công nghệ, sựbiến động của thị trờng, thay đổi về công suất, thị hiếu khách hàng, chi phí sản xuất …Từđó chủ đầu t có thể đa ra các giải pháp hoặc kiến nghị với cơ quan quản lý Nhà nớc nhằmnâng cao hiệu quả đầu t và giảm tối đa rủi ro có thể xảy ra. Với những vai trò quan trọng trên, khẳng định sự cần thiết của công tác thẩm địnhtài chính dự án đầu t - một phần quan trọng trong thẩm định dự án đầu t, đã và đang trởthành nội dung không thể thiếu đợc trớc khi ra quyết định đầu t cho bất kỳ dự án nào. 1.1.2.3 Mục đích thẩm định dự án Các dự án đầu t mang tính chiến lợc một mặt thờng có ảnh hởng rất lớn đối với đơnvị thực hiện, mặt khác luôn có những rủi ro đi kèm quá trình đầu t dù dự án đó đã đợc tínhtoán kỹ lỡng. Để đánh giá hết hiệu quả cũng nh tính khả thi của dự án, các chủ đầu t, cácnhà quản lý và các nhà tài trợ đều phải tiến hành thẩm tra, xem xét các chỉ tiêu tài chính,kinh tế, xã hội môi trờng của dự án. Qua quá trình thẩm tra đó, họ có thể thất đợc nhữngmặt tích cực và tiêu cực của dự án, từ đó cân nhắc xem có nhên thực hiện dự án hay không.Nh vậy, mục đích của việc thẩm định dự án là nhằm loại bỏ ở mức độ có thể những rủi rocó nguy cơ mắc phải của dự án và trợ giúp cho việc ra quyết định đầu t. 1.1.2 ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Đề tài:Hoàn thiện công tác thẩm định tài Hoàn thiệm thẩm định chính dự án tại công ty cho thuê tài chí thuê chính I - NHN0 & PTNT chíĐề tài:Hoàn thiện công tác thẩm địnhtài Hoà thiệ thẩ định chính dự án tạicông ty cho thuê tài chí thuê chính I - NHN0 & PTNT Ho Hoàn thiện công tác thẩm định tài chính dự án tại công ty cho thuê tài chính I - NHN0 & PTNT CHƠNG 1 NHỮNG VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ DỰ ÁN VÀ THẨM ĐỊNH DỰ ÁN ĐẦU T1.1. DỰ ÁN ĐẦU T VÀ THẨM ĐỊNH DỰ ÁN ĐẦU T 1.1.1. Khái niệm dự án đầu t Dự án đầu t là tập hợp những ý tởng, giải pháp, hành động cụ thể nhằm đạt đợc mộtmục tiêu kinh tế - xã hội nhất định nào đó. Dù đợc xem xét dới bất kỳ góc độ nào thì dự án đầu t cũng bao gồm các thành phầnchính nh sau: - Các mục tiêu cần đạt đựoc khi thực hiện dự án: Cụ thể là khi thực hiện, dự án sẽ mang lại những lợi ích gì cho chủ đầu t. Nhữngmục tiêu này cần đợc biểu hiện bằng kết quả cụ thể, mang tính định lợng rõ ràng. - Các hoạt động của dự án: Dự án phải nêu rõ những hoạt động cụ thể phải tiến hành, địa điểm diễn ra các hoạtđộng của dự án, thời gian cần thiết để hoàn thành, và các bộ phận có trách nhiệm thực hiệnnhững hoạt động đó. Cần lu ý rằng các hoạt động đó có mối quan hệ với nhau vì tất cả đềhớng tới sự thành công của dự án và các mối quan hệ đó diễn ra trong một môi trờngkhông chắc chắn. Bởi vì môi trờng dự án không phải là môi trờng hiện tại mà là môi trờngtơng lai. - Các nguồn lực: Hoạt động của dự án không thể thực hiện đợc nếu thiếu các nguồn lực về vật chất,tài chính, con ngời… Vì vậy, phải nêu rõ các nguồn lực cần thiết cho dự án. Tổng hợp cácnguồn lực này chính là vốn đầu t cần cho dự án. Mỗi dự án bao giờ cũng đợc xây dựng vàthực hiện trong sự giới hạn về nguồn lực. 1.1.2. Thẩm định dự án đầu t 1.1.2.1. Khái niệm Thẩm định tài chính dự án đợc xem là một nội dung kinh tế quan trọng. Nó nhằmđánh giá tính khả thi về mặt tài chính của dự án và là cơ sở để đánh giá hiệu quả kinh tế,xã hội. Vậy thẩm định tài chính dự án đầu t là gì? Có thể định nghĩa một cách tổng quát nhsau: Thẩm định tài chính dự án của doanh nghiệp là việc xem xét đánh giá các bảng dựtrù tài chính, trên cơ sở đó xác định các luồng lợi ích chi phí tài chính dự án, so sánh cácluồng lợi ích tài chính này trên cơ sở đảm bảo nguyên tắc giá trị thời gian của tiền với chiphí và vốn đầu t ban đầu để đa ra kết luận về hiệu quả và mức độ rủi ro của dự án để kịpthời khắc phục. 1.1.2.2. Sự cần thiết của thẩm định dự án Nh vậy, thẩm định tài chính dự án là việc xem xét các chỉ tiêu của dự án do chủ đầut để từ đó kiểm tra các chỉ tiêu này thông qua các phơng pháp nghiệp vụ thẩm định trên cơsở đã tính đủ các yếu tố tài chính của dự án. Thẩm định tài chính dự án đầu t thực chất là tập hợp các hoạt động nhằm xác địnhluồng tiền của dự án nh tổng mức đầu t, nguồn tài trợ và tính toán, phân tích các chỉ tiêutrên cơ sở các luồng tiền nhằm đa ra các đánh giá về hiệu quả tài chính của dự án đầu t. Việc thẩm định tài chính dự án đầu t có thể đợc các kết quả phân tích đánh giá hiệuquả kinh tế, tài chính của dự án chính là một căn cứ trớc hết để đa ra một quyết định đầu t. Thẩm định tài chính dự án là cần thiết, có tính quyết định trong việc trả lời dự án cóđợc chấp nhận để đầu t hay không, nó là một bộ phận của công tác quản lý nhằm đảm bảocho hoạt động đầu t có hiệu quả. Công tác thẩm định tài chính dự án cũng giúp cho chủ đầu t lờng hết đợc những rủiro có thể xảy ra ảnh hởng tới quá trình triển khai thực hiện dự án nh yếu tố công nghệ, sựbiến động của thị trờng, thay đổi về công suất, thị hiếu khách hàng, chi phí sản xuất …Từđó chủ đầu t có thể đa ra các giải pháp hoặc kiến nghị với cơ quan quản lý Nhà nớc nhằmnâng cao hiệu quả đầu t và giảm tối đa rủi ro có thể xảy ra. Với những vai trò quan trọng trên, khẳng định sự cần thiết của công tác thẩm địnhtài chính dự án đầu t - một phần quan trọng trong thẩm định dự án đầu t, đã và đang trởthành nội dung không thể thiếu đợc trớc khi ra quyết định đầu t cho bất kỳ dự án nào. 1.1.2.3 Mục đích thẩm định dự án Các dự án đầu t mang tính chiến lợc một mặt thờng có ảnh hởng rất lớn đối với đơnvị thực hiện, mặt khác luôn có những rủi ro đi kèm quá trình đầu t dù dự án đó đã đợc tínhtoán kỹ lỡng. Để đánh giá hết hiệu quả cũng nh tính khả thi của dự án, các chủ đầu t, cácnhà quản lý và các nhà tài trợ đều phải tiến hành thẩm tra, xem xét các chỉ tiêu tài chính,kinh tế, xã hội môi trờng của dự án. Qua quá trình thẩm tra đó, họ có thể thất đợc nhữngmặt tích cực và tiêu cực của dự án, từ đó cân nhắc xem có nhên thực hiện dự án hay không.Nh vậy, mục đích của việc thẩm định dự án là nhằm loại bỏ ở mức độ có thể những rủi rocó nguy cơ mắc phải của dự án và trợ giúp cho việc ra quyết định đầu t. 1.1.2 ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
ngân sách nhà nước quản lý kinh tế phát triển kinh tế kinh tế thị trường ngân hàng nhà nước tiêu chuẩn ISO kiểm tra chất lượng luận văn kinh tế luận văn xây dựng luận văn công nghệ thông tin luận văn ngân hàng cách làm luận vănGợi ý tài liệu liên quan:
-
MARKETING VÀ QUÁ TRÌNH KIỂM TRA THỰC HIỆN MARKETING
6 trang 280 0 0 -
197 trang 274 0 0
-
Cải cách mở cửa của Trung Quốc & kinh nghiệm đối với Việt Nam
27 trang 248 0 0 -
Vai trò ứng dụng dịch vụ công của Nhà nước trong nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa
4 trang 244 0 0 -
51 trang 242 0 0
-
7 trang 237 3 0
-
Tiểu luận triết học - Vận dụng quan điểm cơ sở lý luận về chuyển đổi nền kinh tế thị trường
17 trang 229 0 0 -
5 trang 227 0 0
-
Tổng luận Giải pháp chính sách phát triển nền kinh tế số
46 trang 224 1 0 -
Nghiên cứu lý thuyết kinh tế: Phần 1
81 trang 215 0 0