Danh mục

Đề tài Hoàn thiện khuôn khổ pháp lý về đầu tư công

Số trang: 6      Loại file: pdf      Dung lượng: 225.11 KB      Lượt xem: 12      Lượt tải: 0    
Jamona

Hỗ trợ phí lưu trữ khi tải xuống: 3,000 VND Tải xuống file đầy đủ (6 trang) 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Quốc hội khóa XII (văn bản số 1895/UBKT12 ngày 02/12/2010) về việc tham dự Hội thảo Tái cơ cấu đầu tư công trong bối cảnh đổi mới mô hình tăng trưởng kinh tế và tái cấu trúc nền kinh tế, và trình bày tham luận tại Hội thảo về Hoàn thiện khuôn khổ pháp lý về đầu tư công; Vụ Giám sát và Thẩm định đầu tư xin có một số ý kiến như sau: 1. Thực trạng quản lý đầu tư công ở nước ta hiện nay Đầu tư bằng nguồn vốn Nhà nước (chỉ tính phần ngân sách...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Đề tài " Hoàn thiện khuôn khổ pháp lý về đầu tư công " Hoàn thiện khuôn khổ pháp lý về đầu tư công Nguyễn Xuân Tự Vụ trưởng- V ụ Giám sát &TĐĐT. Bộ KH&ĐT Theo yêu cầu của ủy ban Kinh tế – Quốc hội khóa XII (văn bản số1895/UBKT12 ngày 02/12/2010) về việc tham dự Hội thảo Tái cơ cấu đầu tưcông trong bối cảnh đổi mới mô hình tăng trưởng kinh tế và tái cấu trúc nềnkinh tế, và trình bày tham luận tại Hội thảo về Ho àn thiện khuôn khổ pháp lývề đầu tư công; Vụ Giám sát và Thẩm định đầu tư xin có một số ý kiến nhưsau:1. Thực trạng quản lý đầu tư công ở nước ta hiện nay Đầu tư bằng nguồn vốn Nhà nước (chỉ tính phần ngân sách Nhà nước vàtrái phiếu Chính phủ) vào các dự án, các chương trình mục tiêu quốc gia thuộccác lĩnh vực phục vụ công ích, không nhằm mục đích kinh doanh (đầu tư công)có vai trò quan trọng trong việc phát triển hệ thống kết cầu hạ tầng kỹ thuật,kinh tế và xã hội, tạo động lực thúc đẩy phát triển đất nước. Phần vốn này được Nhà nước giao cho các Bộ, ngành và các địaphương, các đơn vị thuộc lực lượng vũ trang, tổ chức chính trị, tổ chức chínhtrị - xã hội quản lý và sử dụng theo quy định của pháp luật, trong giai đoạn2001 -2005 khoảng 286 nghìn tỷ đồng, chiếm trên 23% tổng vốn đầu tư toàn xãhội; trong giai đoạn 2006 -2010 ước đạt trên 739 nghìn tỷ đồng, khoảng trên24% tổng vốn đầu tư toàn x ã hội. Giai đoạn sau năm 2010, dự kiến tỷ trọngphần vốn đầu tư này cũng tương tự như các giai đoạn trước đó. Như vậy, tỷ trọng vốn Nhà nước cho đầu tư các dự án công, các Chươngtrình mục tiêu là rất lớn. Việc quản lý và sử dụng có hiệu quả phần vốn đầu tưnày là rất quan trọng và cần thiết. Tuy nhiên, hoạt động đầu tư công bằng nguồn vốn của Nhà nước hiệnchịu sự điều chỉnh bởi nhiều văn bản quy phạm pháp luật khác nhau: LuậtNgân sách nhà nước, Luật Đầu tư, Luật Đấu thầu, Luật Đất đai, Luật Xâydựng, Luật Phòng, chống tham nhũng, Luật Thực hành tiết kiệm, chống lãngphí, Luật Quản lý nợ công, Luật Quản lý, sử dụng tài sản nhà nước, v.v... Tuy đã có nhiều Luật điều chỉnh hoạt động đầu tư công như đã nêu,nhưng thực tế hoạt động đầu tư công chưa có đ ủ các quy định để điều chỉnhtoàn diện hoạt động đầu tư công, cụ thể: (1) Luật Ngân sách nhà nước năm 2002 quy định về thu chi ngân sáchhàng năm. Điều 31 của Luật này quy định chi đầu tư phát triển, trong đó cóđầu tư xây dựng các công trình kết cấu hạ tầng kinh tế- xã hội không có khảnăng thu hồi vốn. Tuy nhiên, Luật Ngân sách nhà nước chỉ quy định kế hoạchngân sách hàng năm, không có kế hoạch bố trí đầu tư dài hạn (3 - 5 năm) theocác dự án đầu tư; chưa quy định đầy đủ việc sử dụng các nguồn vốn nhà nướckhác cho đầu tư công như trái phiếu Chính phủ, công trái, ODA... Ngoài ra,Luật Ngân sách nhà nước quy định ngân sách phân bổ cho các công trình mụctiêu được cấp thẩm quyền phê duyệt, nhưng chưa quy định trình tự thủ tục phêduyệt, quá trình giám sát việc thực hiện, đánh giá các dự án đầu tư công. Do vậy, việc thực hiện đầu tư công theo quy định tại Luật Ngân sách làchưa đầy đủ. (2) Luật Đầu tư năm 2005 quy đ ịnh về việc quản lý hoạt động đầu tưnhằm mục đích kinh doanh, trong đó chỉ điều chỉnh phần vốn nhà nước đầu tưcho mục đích kinh doanh. Luật Đầu tư chưa điều chỉnh việc sử dụng Ngânsách nhà nước và các nguồn vốn khác của Nhà nước đầu tư vào các dự ánkhông nhằm mục đích kinh doanh, không có khả năng hoàn vốn (đầu tư công).Do vậy, các dự án đầu tư công cũng không chịu sự chế tài của Luật này. (3) Luật Xây dựng năm 2003 đ ược ban hành để quản lý hoạt động xâydựng đối với các dự án đầu tư có các công trình xây dựng. Luật Xây dựngkhông bao gồm các nội dung quan trọng về quản lý đầu tư như: Kế hoạch đầutư, phân bổ và quản lý vốn và các nguồn lực đầu tư qua các chương trình và dựán đầu tư, tổ chức quản lý quá trình đầu tư từ khâu quy hoạch, kế hoạch đếnkhâu quản lý khai thác, sử dụng các dự án, kiểm tra, giám sát, đánh giá các dựán đ ầu tư để đảm bảo hiệu quả đầu tư. Tuy Luật Xây dựng có quy định về trình tự, thủ tục lập, thẩm định vàphê duyệt các dự án đầu tư xây dựng công trình, nhưng các quy định mới mangtính nguyên tắc. Tại nhiều Hội thảo chuyên đề về đầu tư, xây dựng, ý kiếnnhiều đại biểu cho rằng quy định về việc lập, thẩm định dự án đầu tư trongLuật Xây dựng là chưa phù hợp. Các nội dung này cần được quy định tại LuậtĐầu tư. Đồng thời, việc tiếp cận đầu tư dưới góc độ các dự án đầu tư xây dựnglà thiên về kỹ thuật, hiệu quả kinh tế, xã hội của dự án chưa được quan tâmđúng mức. (4) Luật Đấu thầu năm 2005 quy định về các hoạt động đấu thầu để lựachọn nhà thầu cung cấp dịch vụ tư vấn, mua sắm hàng hoá, xây lắp đối với cácgói thầu của các dự án (từ 30% vốn nhà nước trở lên cho đ ầu tư phát triển; dựán sử dụng vốn nhà nước để mua sắm tài sản); khụng cú quy định về thủ tụclập và trỡnh duyệt dự ỏn đầu tư dựng vốn nhà nước. Do vậy, cụng tỏc đấu thầu của cỏc dự ỏn đầu tư cụng sẽ được thamchiếu thực hiện theo Luật Đấu thầu. (5) Luật Quản lý sử dụng tài sản nhà nước (năm 2008) quy định về chếđộ quản lý, sử dụng tài sản nhà nước tại cơ quan, tổ chức, bao gồm trụ sở làmviệc và tài sản khác gắn liền với đất; quyền sử dụng đất đối với đất dùng đểxây dựng trụ sở làm việc, cơ sở hoạt động sự nghiệp của cơ quan, tổ chức, đơnvị; máy móc, phương tiện vận tải, trang thiết bị làm việc và các tài sản khác dopháp luật quy định. Luật này cũng chưa có quy đ ịnh cụ thể về quản lý, khaithác các công trình kết cấu hạ tầng kỹ thuật và hạ tầng xã hội.KhuonkhophaplyDTC 2 Như vậy, nhiều khâu trong quá trình quản lý đầu tư công trong các Luậtnêu trên còn chưa có quy định, thiếu một văn bản luật pháp nhất quán điềuchỉnh toàn bộ quá trình đầu tư công. Trong thời gian qua, các quy định về đầu tư công chủ yếu được quy địn ...

Tài liệu được xem nhiều: