Đề tài: Hoạt động phát hành niêm yết của cổ phiếu của các công ty cổ phần trên thị trường chứng khoán Việt Nam hiện nay
Số trang: 27
Loại file: doc
Dung lượng: 183.00 KB
Lượt xem: 12
Lượt tải: 0
Xem trước 3 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Những năm gần đây, ở Việt Nam đang sôi động một loại thị trường, đó chính là thị trường chứng khoán. Cùng với sự phát triển của nền kinh tế thị trường tại Việt Nam, xu thế toàn cầu hóa kinh tế và nhiều làn sóng kinh doanh mới đã và đang ùa vào nước ta. Nhu cầu tồn tại và phát triển trong môi trường cạnh tranh đã buộc các doanh nghiệp phải minh bạch hóa cơ chế quản lý, mở rộng nguồn vốn kinh doanh....
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Đề tài: Hoạt động phát hành niêm yết của cổ phiếu của các công ty cổ phần trên thị trường chứng khoán Việt Nam hiện nay Bài Luận Đề Tài: Hoạt động phát hành niêm yết của cổ của các công ty cổ phần trên thị trường chứng khoán Việt Nam hiện nay 1LỜI MỞ ĐẦUNhững năm gần đây, ở Việt Nam đang sôi động một loại thị trường, đó chính là thịtrường chứng khoán. Cùng với sự phát triển của nền kinh tế thị trường tại ViệtNam, xu thế toàn cầu hóa kinh tế và nhiều làn sóng kinh doanh mới đã và đang ùavào nước ta. Nhu cầu tồn tại và phát triển trong môi trường cạnh tranh đã buộccác doanh nghiệp phải minh bạch hóa cơ chế quản lý, mở rộng nguồn vốn kinhdoanh. Chính vì lẽ đó, các công ty cổ phần ra đời và ngày càng thể hiện bước điđúng đắn của mình khi đưa cổ phiếu của công ty đến với công chúng, gắn liền lợiích của công ty với các cổ đông. Qua đó, chúng ta thấy vai trò của việc thị trườngchứng khoán nói chung và thị trường cổ phiếu nói riêng đến sự phát triển của đấtnước. Việc phát hành cổ phiếu ra công chúng đã không còn chỉ là việc của doanhnghiệp mà là của tất cả những ai quan tâm đến thị trường chứng khoán. Các côngty càng có uy tín trong kinh doanh thì sự chú ý của các nhà đầu tư vào đợt pháthành cổ phiếu của chúng càng lớn. Cũng chính vì nhìn vào các hoạt động pháthành và niêm yết cổ phiếu chúng ta thấy được kết quả hoạt động của công ty. Nhưvậy, hoạt động phát hành và niêm yết cổ phiếu ra công chúng là một bước tiến rấtquan trọng, nó đánh dấu một thời kì phát triển của công ty. Tuy đã hình thành ởnước ta trong một thời gian nhưng nghiệp vụ phát hành chứng khoán ở Việt Namvẫn còn khá non yếu nếu đem so với thế giới. Có nhiều câu hỏi đặt ra là: hiện naycác doanh nghiệp đã sử dụng các phương pháp và các điều kiện nào để phát hànhvà niêm yết cổ phiếu? Thực trạng phát hành cổ phiếu của nước ta trong nhữngnăm nay có gì đặc biệt, cũng như những giải pháp cho vấn đề này trong giai đoạnhiện nay? Đó là những nội dung chính sẽ được đề cập trong bài thuyết trình:“Hoạt động phát hành niêm yết của cổ phiếu của các công ty cổ phần trên thịtrường chứng khoán Việt Nam hiện nay” 21. Khái quát chung về hoạt động niêm yết và phát hành cổ phiếu củacông ty cổ phần:1.1. Vài nét về công ty cổ phần:Luật doanh nghiệp do Quốc hội thông qua tháng 12/1999 định nghĩa: “Doanhnghiệp là tổ chức kinh tế có tên riêng, có tài sản, có trụ sở giao dịch ổn định, đượcdăng ký kinh doanh theo quy định của pháp luật nhằm mục đích thực hiện các hoạtđộng kinh doanh”. Doanh nghiệp có thể thuộc một trong các loại hình sau đây:doanh nghiệp tư nhân, công ty trách nhiệm hữu hạn, công ty hợp danh và công tycổ phần. Luật doanh nghiệp định nghĩa công ty cổ phần là loại hình doanh nghiệptrong đó:Vốn điều lệ chia thành nhiều phần bằng nhau gọi là cổ phần. Cổ đông chỉ chịutrách nhiêm về nợ và các nghĩa vụ tài sản khác của doanh nghiệp trong phạm vi sốvốn đã góp vào doanh nghiệpCổ đông có quyền tự do chuyển nhượng cổ phần của mình cho người khác, trừtrường hợp cổ phần ưu đãi do cổ đông biểu quyết không được chuyển nhượng vàtrường hợp 20% cổ phần phổ thông phải nắm giữ trong 3 năm đầu.Cổ đông có thể là tổ chức hoặc cá nhân, số lượng cổ đông tối thiểu là 3 và khônghạn chế số lượng tối đa.Công ty cổ phần có thể là công ty cổ phần nội bộ, công ty cổ phần đại chúng hoặclà công ty cổ phần niêm yết.Công ty cổ phần nội bộ (Private Company)Là công ty cổ phần chỉ phát hành cổ phiếu trong số những người sáng lập ra côngty, những cán bộ công nhân viên trong công ty và các pháp nhân là những đơn vịtrực thuộc những đơn vị trong cùng tập đoàn sáng lập. Đây là cổ phiếu kí danhkhông được chuyển nhượng hoặc chỉ được chuyển nhượng theo một số điều kiệnnhất định trong nội bộ công ty. Việc tăng vốn của công ty rất hạn chế, chỉ được vayvốn từ các tổ chức tín dụng hoặc tích lũy từ trong nội bộ công ty. 3Công ty cổ phần đại chúng (Public Company)Là công ty cổ phần có phát hành cổ phiếu rộng rãi ra công chúng, ngoài những đóitượng nội bộ như công ty cổ phần nội bộ. Phần lớn công ty cổ phần mới thành lậpđã bắt đầu như những công ty cổ phần nội bộ. Đến khi công ty đã phát triển, tiếngtăm đã lan rộng, hội đủ điều kiện họ có thể phát hành cổ phiếu rông rãi ra côngchúng, trở thành một công ty cổ phần đại chúng.Khi một công ty cổ phần lần đầu tiên phát hành cổ phiếu rộng rãi trong côngchúng, người ta gọi công ty đó “trở thành công cộng” (go public). Và đợt pháthành đó được gọi là đợt phát hành đầu tiên cho công chúng (Initial Public Offering– IPO).Theo quy định của Luật chứng khoán Việt Nam, công ty đại chúng là công ty cổ ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Đề tài: Hoạt động phát hành niêm yết của cổ phiếu của các công ty cổ phần trên thị trường chứng khoán Việt Nam hiện nay Bài Luận Đề Tài: Hoạt động phát hành niêm yết của cổ của các công ty cổ phần trên thị trường chứng khoán Việt Nam hiện nay 1LỜI MỞ ĐẦUNhững năm gần đây, ở Việt Nam đang sôi động một loại thị trường, đó chính là thịtrường chứng khoán. Cùng với sự phát triển của nền kinh tế thị trường tại ViệtNam, xu thế toàn cầu hóa kinh tế và nhiều làn sóng kinh doanh mới đã và đang ùavào nước ta. Nhu cầu tồn tại và phát triển trong môi trường cạnh tranh đã buộccác doanh nghiệp phải minh bạch hóa cơ chế quản lý, mở rộng nguồn vốn kinhdoanh. Chính vì lẽ đó, các công ty cổ phần ra đời và ngày càng thể hiện bước điđúng đắn của mình khi đưa cổ phiếu của công ty đến với công chúng, gắn liền lợiích của công ty với các cổ đông. Qua đó, chúng ta thấy vai trò của việc thị trườngchứng khoán nói chung và thị trường cổ phiếu nói riêng đến sự phát triển của đấtnước. Việc phát hành cổ phiếu ra công chúng đã không còn chỉ là việc của doanhnghiệp mà là của tất cả những ai quan tâm đến thị trường chứng khoán. Các côngty càng có uy tín trong kinh doanh thì sự chú ý của các nhà đầu tư vào đợt pháthành cổ phiếu của chúng càng lớn. Cũng chính vì nhìn vào các hoạt động pháthành và niêm yết cổ phiếu chúng ta thấy được kết quả hoạt động của công ty. Nhưvậy, hoạt động phát hành và niêm yết cổ phiếu ra công chúng là một bước tiến rấtquan trọng, nó đánh dấu một thời kì phát triển của công ty. Tuy đã hình thành ởnước ta trong một thời gian nhưng nghiệp vụ phát hành chứng khoán ở Việt Namvẫn còn khá non yếu nếu đem so với thế giới. Có nhiều câu hỏi đặt ra là: hiện naycác doanh nghiệp đã sử dụng các phương pháp và các điều kiện nào để phát hànhvà niêm yết cổ phiếu? Thực trạng phát hành cổ phiếu của nước ta trong nhữngnăm nay có gì đặc biệt, cũng như những giải pháp cho vấn đề này trong giai đoạnhiện nay? Đó là những nội dung chính sẽ được đề cập trong bài thuyết trình:“Hoạt động phát hành niêm yết của cổ phiếu của các công ty cổ phần trên thịtrường chứng khoán Việt Nam hiện nay” 21. Khái quát chung về hoạt động niêm yết và phát hành cổ phiếu củacông ty cổ phần:1.1. Vài nét về công ty cổ phần:Luật doanh nghiệp do Quốc hội thông qua tháng 12/1999 định nghĩa: “Doanhnghiệp là tổ chức kinh tế có tên riêng, có tài sản, có trụ sở giao dịch ổn định, đượcdăng ký kinh doanh theo quy định của pháp luật nhằm mục đích thực hiện các hoạtđộng kinh doanh”. Doanh nghiệp có thể thuộc một trong các loại hình sau đây:doanh nghiệp tư nhân, công ty trách nhiệm hữu hạn, công ty hợp danh và công tycổ phần. Luật doanh nghiệp định nghĩa công ty cổ phần là loại hình doanh nghiệptrong đó:Vốn điều lệ chia thành nhiều phần bằng nhau gọi là cổ phần. Cổ đông chỉ chịutrách nhiêm về nợ và các nghĩa vụ tài sản khác của doanh nghiệp trong phạm vi sốvốn đã góp vào doanh nghiệpCổ đông có quyền tự do chuyển nhượng cổ phần của mình cho người khác, trừtrường hợp cổ phần ưu đãi do cổ đông biểu quyết không được chuyển nhượng vàtrường hợp 20% cổ phần phổ thông phải nắm giữ trong 3 năm đầu.Cổ đông có thể là tổ chức hoặc cá nhân, số lượng cổ đông tối thiểu là 3 và khônghạn chế số lượng tối đa.Công ty cổ phần có thể là công ty cổ phần nội bộ, công ty cổ phần đại chúng hoặclà công ty cổ phần niêm yết.Công ty cổ phần nội bộ (Private Company)Là công ty cổ phần chỉ phát hành cổ phiếu trong số những người sáng lập ra côngty, những cán bộ công nhân viên trong công ty và các pháp nhân là những đơn vịtrực thuộc những đơn vị trong cùng tập đoàn sáng lập. Đây là cổ phiếu kí danhkhông được chuyển nhượng hoặc chỉ được chuyển nhượng theo một số điều kiệnnhất định trong nội bộ công ty. Việc tăng vốn của công ty rất hạn chế, chỉ được vayvốn từ các tổ chức tín dụng hoặc tích lũy từ trong nội bộ công ty. 3Công ty cổ phần đại chúng (Public Company)Là công ty cổ phần có phát hành cổ phiếu rộng rãi ra công chúng, ngoài những đóitượng nội bộ như công ty cổ phần nội bộ. Phần lớn công ty cổ phần mới thành lậpđã bắt đầu như những công ty cổ phần nội bộ. Đến khi công ty đã phát triển, tiếngtăm đã lan rộng, hội đủ điều kiện họ có thể phát hành cổ phiếu rông rãi ra côngchúng, trở thành một công ty cổ phần đại chúng.Khi một công ty cổ phần lần đầu tiên phát hành cổ phiếu rộng rãi trong côngchúng, người ta gọi công ty đó “trở thành công cộng” (go public). Và đợt pháthành đó được gọi là đợt phát hành đầu tiên cho công chúng (Initial Public Offering– IPO).Theo quy định của Luật chứng khoán Việt Nam, công ty đại chúng là công ty cổ ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Kinh tế Việt Nam kinh tế thế giới lạm phát thất nghiệp thâm hụt ngân sách tái cấu trúc hệ thống tài chính thị trường chứng khoán Việt NamGợi ý tài liệu liên quan:
-
12 trang 339 0 0
-
Làm giá chứng khoán qua những con sóng nhân tạo
3 trang 287 0 0 -
38 trang 252 0 0
-
Một vài khía cạnh của phân tích dữ liệu lớn trong kinh tế
10 trang 225 0 0 -
Hai mô hình phát triển và sự đổi mới kinh tế thông qua thực tiễn phát triển nông nghiệp ở Việt Nam
348 trang 217 0 0 -
11 trang 210 0 0
-
Tiểu luận: Chính sách đối ngoại của Việt Nam – ASEAN trước và sau đổi mới
18 trang 206 0 0 -
6 trang 205 0 0
-
46 trang 204 0 0
-
10 trang 198 0 0