Danh mục

Đề tài HOẠT ĐỘNG XUẤT NHẬP KHẨU TẠI HẢI DƯƠNG, THỰC TRẠNG VÀ GIẢI PHÁP

Số trang: 26      Loại file: doc      Dung lượng: 146.00 KB      Lượt xem: 15      Lượt tải: 0    
Jamona

Xem trước 3 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Hải Dương là một tỉnh nằm giữa vùng kinh tế trọng điểm Bắc Bộ, có rất nhiều điều kiện thuận lợi để phát triển kinh tế. Cùng với tiến trình công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước, hội nhập kinh tế quốc tế, nền kinh tế Hải Dương đang phát triển mạnh mẽ với sự đóng góp to lớn của hoạt động xuất nhập khẩu..Bên cạnh những thành tựu to lớn,hoạt động xuất nhập khẩu vẫn còn tồn tại những hạn chế, những vấn đề cần quan tâm cũng như những khó khăn đặt ra cho nền kinh tế...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Đề tài " HOẠT ĐỘNG XUẤT NHẬP KHẨU TẠI HẢI DƯƠNG, THỰC TRẠNG VÀ GIẢI PHÁP " TRƯỜNG ĐẠI HỌC LAO ĐÔNG – XÃ HỘI KHOA QUẢN TRỊ KINH DOANH BÁO CÁO CHUYÊN ĐỀ KINH TẾ PHÁT TRIỂNCHUYÊN ĐỀ : HOẠT ĐỘNG XUẤT NHẬP KHẨU TẠI HẢI DƯƠNG, THỰC TRẠNG VÀ GIẢI PHÁP. Họ và tên : Phạm Thị Mây Khóa : 5 Lớp : Đ5QL1 Giảng viên hướng dẫn: Đinh Quốc Tuyền Hà Nội, năm 2010 1 Mục lục trangLời mở đầu. 1 Chương I. Cơ sở lý luận về hoạt động xuất nhập khẩu 5I. Khái niệm và vai trò của xuất khẩu 5 1. Khái niệm. 5 2. Đặc điểm của hoạt động xuất khẩu 6 3. Vai trò của xuất nhập khẩu. 7II. Các nhân tố ảnh hưởng đến hoạt động xuất nhập khẩu 8 Chương II. Thực trạng hoatl động xuất nhập khẩu tỉnh Hải Dương. 11I. Tổng quan về các điều kiện tự nhiên , kinh tế xã hội ảnh hưởng đến hoat độngxuất nhập khẩu ở tỉnh Hải Dương. 11II. Thực trạng hoạt động xuất nhập khẩu của Hải Dương 13III. Đánh giá hoạt động kinh doanh xuất nhập khẩu của tỉnh Hải Dương. 17 Chương III. Giải pháp nhằm đẩy mạnh hoạt động xuất nhập khẩu tỉnh HảiDương. 201.Mục tiêu và phương hướng hoạt động của tỉnh. 202.Những giải pháp chủ yếu. 213.Một số kiến nghị đối với Nhà nước. 25Kết luận. 29Danh mục tài liệu tham khảo: 30 2 Lời Mở Đầu Hải Dương là một tỉnh nằm giữa vùng kinh tế trọng điểm Bắc Bộ, có rấtnhiều điều kiện thuận lợi để phát triển kinh tế. Cùng với tiến trình công nghiệphóa, hiện đại hóa đất nước, hội nhập kinh tế quốc tế, nền kinh tế Hải Dươngđang phát triển mạnh mẽ với sự đóng góp to lớn của hoạt động xuất nhập khẩu..Bên cạnh những thành tựu to lớn,hoạt động xuất nhập khẩu vẫn còn tồn tạinhững hạn chế, những vấn đề cần quan tâm cũng như những khó khăn đặt ra chonền kinh tế. Là một người con của Hải Dương, em đã lựa chọn đề tài :” Hoạt động xuấtnhập khẩu tỉnh Hải Dương, thực trạng và giải pháp” nhằm làm rõ thực trạnghoạt động xuất nhập khẩu tỉnh Hải Dương để tìm ra những giải pháp và kiếnnghị để vượt qua những khó khăn, đưa hoạt động xuất nhập khẩu của Hải Dươngngày càng phát triển hơn. Phương pháp nghiên cứu: Để nghiên cứu, làm rõ vấn đề, chuyên đề đã sửdụng các phương pháp phân tích và tổng hợp, phương pháp trừu tượng hóa khoahọc, phương pháp thống kê so sánh, điều tra xã hội học… Kết cấu chuyên đề gồm 3 chương:Chương I: Cơ sở lý luận về hoạt động xuất nhập khẩu.Chương II: Thực trạng của hoạt động xuất nhập khẩu tỉnh Hải Dương.Chương III:Giải pháp đẩy mạnh hoạt động xuất nhập khẩu tỉnh Hải Dương. Em xin trân trọng cảm ơn thầy Đinh Quốc Tuyền đã giúp đỡ, chỉ bảo cho emtrong suốt quá trình học tập cũng như hướng dẫn em hoàn thành chuyên đề này.Trong quá trình làm chuyên đề không thể tránh khỏi thiếu xót, mong thầy góp ýđể chuyên đề của em được hoàn thiện hơn. Em xin chân thành cảm ơn ! 3Chương I. Cơ sở lý luận về hoạt động xuất nhâp khẩuI. Khái niệm và vai trò của xuất nhập khẩu1. Khái niệm − Xuất nhập khẩu là hoạt động kinh doanh buôn bán trên phạm vi quốc tế. Nókhông phải là hành vi buôn bán riêng lẻ mà là cả hệ thống các quan hệ mua bánphức tạp có tổ chức cả bên trong và bên ngoài nhằm mục tiêu lợi nhuận, thúc đẩysản xuất hàng hóa phát triển chuyển đổi cơ cấu kinh tế, ổn định và từng bướcnâng cao mức sống của nhân dân. Xuất nhập khẩu đem lại lợi ích, hiệu quả đột biến nhưng có thể gây ra thiệthại lớn vì các chủ thể trong nước tham gia xuất nhập khẩu không dễ dàng khốngchế được. − Xuất nhập khẩu là việc mua bán hàng hóa với nước ngoài nhằm phát triểnsản xuất, nâng cao chất lượng đời sống người dân.Mua bán hàn hóa ở đây phứctạp hơn trong nước vì giao dịch với các nước trên thế giới tạo ra thị trường rộnglớn khó kiểm soát, mua bán qua trung gian chiếm tỉ trọng lớn ,đồng tiền thanhtoán bằng ngoại tệ mạnh, hàng hóa vận chuyển qua biên giới, cửa khẩu các quốcgia khác nhau phải tuân theo luật pháp của từng quốc gia cũng như luật phápquốc tế. − Hoạt động xuất nhập khẩu được thực hiện với nhiều hoạt động ...

Tài liệu được xem nhiều:

Gợi ý tài liệu liên quan: