Đề tài: HỌC THUYẾT MÁC VỀ HÌNH THÁI KINH TẾ - XÃ HỘI VÀ CUỘC THỬ NGHIỆM TRONG THẾ KỶ XX
Số trang: 15
Loại file: pdf
Dung lượng: 178.78 KB
Lượt xem: 9
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Trên cơ sở phân tích, luận chứng tính khoa học và cách mạng sâu sắc trong học thuyết về hình thái kinh tế – xã hội của C.Mác, thể hiện qua một số luận điểm chủ yếu như, học thuyết này đã vạch rõ quy luật phát triển tự nhiên của xã hội và chứng minh tính tất yếu của chủ nghĩa cộng sản cũng như con đường đi lên xã hội cộng sản chủ nghĩa, tác giả đã bảo vệ và khẳng định giá trị, tính đúng đắn trong lý luận của C.Mác về chủ nghĩa xã hội và...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Đề tài: " HỌC THUYẾT MÁC VỀ HÌNH THÁI KINH TẾ - Xà HỘI VÀ CUỘC THỬ NGHIỆM TRONG THẾ KỶ XX " …………..o0o………….. Nghiên cứu triết họcĐề tài: HỌC THUYẾT MÁC VỀ HÌNH THÁIKINH TẾ - Xà HỘI VÀ CUỘC THỬ NGHIỆM TRONG THẾ KỶ XX HỌC THUYẾT MÁC VỀ HÌNH THÁI KINH TẾ - Xà HỘI VÀ CUỘC THỬNGHIỆM TRONG THẾ KỶ XXNGUYỄN CHÍ DŨNG (*)Trên cơ sở phân tích, luận chứng tính khoa học và cách mạng sâusắc trong học thuyết về hình thái kinh tế – xã hội của C.Mác, thểhiện qua một số luận điểm chủ yếu như, học thuyết này đã vạch rõquy luật phát triển tự nhiên của xã hội và chứng minh tính tất yếucủa chủ nghĩa cộng sản cũng như con đường đi lên xã hội cộng sảnchủ nghĩa, tác giả đã bảo vệ và khẳng định giá trị, tính đúng đắntrong lý luận của C.Mác về chủ nghĩa xã hội và chủ nghĩa cộng sản.Theo tác giả, sự sụp đổ của chủ nghĩa xã hội hiện thực ở Liên Xô vàĐông Âu không thể được coi là dấu hiệu khủng hoảng của tư tưởngxã hội chủ nghĩa. Mặt khác, tác giả cũng luận chứng sự phát triểncủa đội ngũ công nhân trí thức và cho rằng, đây là vấn đề mới cầnđược bổ sung nhằm phát triển học thuyết Mác về hình thái kinh tế –xã hội.Sau những đổ vỡ của mô hình chủ nghĩa xã hội ở Liên Xô và ĐôngÂu vào cuối thế kỷ XX, tư tưởng xã hội chủ nghĩa đứng trước nhữngthử thách mới. Phong trào cộng sản và công nhân quốc tế đi vào giaiđoạn thoái trào. Nhiều vấn đề lý luận của chủ nghĩa Mác được khôngít người đặt lại dưới ánh sáng của những sự kiện, hiện tượng mới cótính thời đại.Vấn đề đặt ra là, học thuyết Mác về hình thái kinh tế - xã hội cầnđược đánh giá như thế nào sau những sự kiện đã diễn ra ở Liên Xôvà Đông Âu? Cần bổ sung và phát triển gì cho chúng? Tập hợp vàphân tích một số thông tin thu được từ những nghiên cứu đã có thờigian qua, có thể đưa ra một số ý kiến sau đây:1. Học thuyết Mác về hình thái kinh tế - xã hội vẫn là một họcthuyết mang tính khoa học và cách mạng sâu sắcLý luận về hình thái kinh tế - xã hội là một trong những bộ phậnquan trọng của học thuyết Mác. Lý luận này được C.Mác đưa ra vàphân tích cả trong triết học, kinh tế chính trị học lẫn chủ nghĩa x ã hộikhoa học. Ngày nay, nhìn lại, lý luận này vẫn là một học thuyếtmang tính khoa học và tính cách mạng sâu sắc. Có thể thấy điều nàyở những điểm sau:a) Vạch rõ quy luật phát triển tự nhiên của xã hội.Trước C.Mác, đã có không ít nhà khoa học đi sâu phân tích nhữngsự kiện, hiện tượng của xã hội loài người dưới nhãn quan triết học,kinh tế chính trị học, sử học, luật học, văn hóa học. Nhưng chưa mộtai trong số họ cắt nghĩa được một cách cụ thể, rõ ràng sự vận động,phát triển của lịch sử xã hội trên cơ sở sự vận động tự nhiên, tất yếucủa nó. C.Mác, Ph.Ăngghen và sau đó là V.I.Lênin đã xuất phát từchủ nghĩa duy vật biện chứng để phân tích toàn bộ lịch sử phát triểncủa xã hội và chỉ ra những quy luật phổ biến, khách quan chi phối sựvận động, phát triển của xã hội. Lý luận của C.Mác về hình thái kinhtế - xã hội là một bộ phận quan trọng, hữu cơ của những phát kiến cótính khoa học này.Xuất phát từ chính thực tiễn lịch sử, các nhà kinh điển của chủnghĩa Mác đã chỉ ra rằng, lịch sử loài người không gì khác hơn làlịch sử phát sinh, phát triển, thay thế lẫn nhau của các h ình thái kinhtế - xã hội. Loài người đã, đang và sẽ trải qua 5 hình thái kinh tế - xãhội. Đó là các hình thái kinh tế - xã hội cộng sản nguyên thủy, chiếmhữu nô lệ, phong kiến, tư bản chủ nghĩa và cộng sản chủ nghĩa.Các hình thái kinh tế - xã hội này ra đời, phát triển theo những quyluật nội tại. Trong đó, quy luật về sự phù hợp của quan hệ sản xuấtvới trình độ phát triển của lực lượng sản xuất là quy luật bao trùm,chi phối mọi hình thái kinh tế - xã hội. Ở đây, trình độ phát triển củalực lượng sản xuất bao gồm các yếu tố: trình độ của công cụ laođộng, trình độ ứng dụng công nghệ vào sản xuất, trình độ tổ chức laođộng xã hội, kinh nghiệm, kỹ năng của người lao động và trình độphân công lao động xã hội. Những yếu tố này quyết định kiểu tổchức sản xuất xã hội và quan hệ của những con người, những nhómngười trong quá trình sản xuất. Nghĩa là chúng chi phối mối quan hệcủa con người với những tư liệu sản xuất chủ yếu, với cách thức tổchức, điều hành sản xuất cũng như phân phối sản phẩm xã hội. Điềunày đã được C.Mác khẳng định rõ trong Sự khốn cùng của triết học:“Những quan hệ xã hội đều gắn mật thiết với những lực lượng sảnxuất. Do có được những lực lượng sản xuất mới, loài người thay đổiphương thức sản xuất của mình, và do thay đổi phương thức sảnxuất, cách kiếm sống của mình, loài người thay đổi tất cả nhữngquan hệ xã hội của mình. Cái cối xay quay bằng tay đưa lại xã hội cólãnh chúa, cái cối xay chạy bằng hơi nước đưa lại xã hội có nhà tưbản công nghiệp(1).Cũng trên cơ sở phát hiện ra quy luật về sự phù hợp của quan hệ sảnxuất với trình độ phát triển của lực lượng sản xuất, các nhà kinh điểncủa chủ nghĩa Mác còn vạch rõ mối quan hệ hữu cơ của cơ sở kinhtế với các yếu tố thuộc thượng tầng ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Đề tài: " HỌC THUYẾT MÁC VỀ HÌNH THÁI KINH TẾ - Xà HỘI VÀ CUỘC THỬ NGHIỆM TRONG THẾ KỶ XX " …………..o0o………….. Nghiên cứu triết họcĐề tài: HỌC THUYẾT MÁC VỀ HÌNH THÁIKINH TẾ - Xà HỘI VÀ CUỘC THỬ NGHIỆM TRONG THẾ KỶ XX HỌC THUYẾT MÁC VỀ HÌNH THÁI KINH TẾ - Xà HỘI VÀ CUỘC THỬNGHIỆM TRONG THẾ KỶ XXNGUYỄN CHÍ DŨNG (*)Trên cơ sở phân tích, luận chứng tính khoa học và cách mạng sâusắc trong học thuyết về hình thái kinh tế – xã hội của C.Mác, thểhiện qua một số luận điểm chủ yếu như, học thuyết này đã vạch rõquy luật phát triển tự nhiên của xã hội và chứng minh tính tất yếucủa chủ nghĩa cộng sản cũng như con đường đi lên xã hội cộng sảnchủ nghĩa, tác giả đã bảo vệ và khẳng định giá trị, tính đúng đắntrong lý luận của C.Mác về chủ nghĩa xã hội và chủ nghĩa cộng sản.Theo tác giả, sự sụp đổ của chủ nghĩa xã hội hiện thực ở Liên Xô vàĐông Âu không thể được coi là dấu hiệu khủng hoảng của tư tưởngxã hội chủ nghĩa. Mặt khác, tác giả cũng luận chứng sự phát triểncủa đội ngũ công nhân trí thức và cho rằng, đây là vấn đề mới cầnđược bổ sung nhằm phát triển học thuyết Mác về hình thái kinh tế –xã hội.Sau những đổ vỡ của mô hình chủ nghĩa xã hội ở Liên Xô và ĐôngÂu vào cuối thế kỷ XX, tư tưởng xã hội chủ nghĩa đứng trước nhữngthử thách mới. Phong trào cộng sản và công nhân quốc tế đi vào giaiđoạn thoái trào. Nhiều vấn đề lý luận của chủ nghĩa Mác được khôngít người đặt lại dưới ánh sáng của những sự kiện, hiện tượng mới cótính thời đại.Vấn đề đặt ra là, học thuyết Mác về hình thái kinh tế - xã hội cầnđược đánh giá như thế nào sau những sự kiện đã diễn ra ở Liên Xôvà Đông Âu? Cần bổ sung và phát triển gì cho chúng? Tập hợp vàphân tích một số thông tin thu được từ những nghiên cứu đã có thờigian qua, có thể đưa ra một số ý kiến sau đây:1. Học thuyết Mác về hình thái kinh tế - xã hội vẫn là một họcthuyết mang tính khoa học và cách mạng sâu sắcLý luận về hình thái kinh tế - xã hội là một trong những bộ phậnquan trọng của học thuyết Mác. Lý luận này được C.Mác đưa ra vàphân tích cả trong triết học, kinh tế chính trị học lẫn chủ nghĩa x ã hộikhoa học. Ngày nay, nhìn lại, lý luận này vẫn là một học thuyếtmang tính khoa học và tính cách mạng sâu sắc. Có thể thấy điều nàyở những điểm sau:a) Vạch rõ quy luật phát triển tự nhiên của xã hội.Trước C.Mác, đã có không ít nhà khoa học đi sâu phân tích nhữngsự kiện, hiện tượng của xã hội loài người dưới nhãn quan triết học,kinh tế chính trị học, sử học, luật học, văn hóa học. Nhưng chưa mộtai trong số họ cắt nghĩa được một cách cụ thể, rõ ràng sự vận động,phát triển của lịch sử xã hội trên cơ sở sự vận động tự nhiên, tất yếucủa nó. C.Mác, Ph.Ăngghen và sau đó là V.I.Lênin đã xuất phát từchủ nghĩa duy vật biện chứng để phân tích toàn bộ lịch sử phát triểncủa xã hội và chỉ ra những quy luật phổ biến, khách quan chi phối sựvận động, phát triển của xã hội. Lý luận của C.Mác về hình thái kinhtế - xã hội là một bộ phận quan trọng, hữu cơ của những phát kiến cótính khoa học này.Xuất phát từ chính thực tiễn lịch sử, các nhà kinh điển của chủnghĩa Mác đã chỉ ra rằng, lịch sử loài người không gì khác hơn làlịch sử phát sinh, phát triển, thay thế lẫn nhau của các h ình thái kinhtế - xã hội. Loài người đã, đang và sẽ trải qua 5 hình thái kinh tế - xãhội. Đó là các hình thái kinh tế - xã hội cộng sản nguyên thủy, chiếmhữu nô lệ, phong kiến, tư bản chủ nghĩa và cộng sản chủ nghĩa.Các hình thái kinh tế - xã hội này ra đời, phát triển theo những quyluật nội tại. Trong đó, quy luật về sự phù hợp của quan hệ sản xuấtvới trình độ phát triển của lực lượng sản xuất là quy luật bao trùm,chi phối mọi hình thái kinh tế - xã hội. Ở đây, trình độ phát triển củalực lượng sản xuất bao gồm các yếu tố: trình độ của công cụ laođộng, trình độ ứng dụng công nghệ vào sản xuất, trình độ tổ chức laođộng xã hội, kinh nghiệm, kỹ năng của người lao động và trình độphân công lao động xã hội. Những yếu tố này quyết định kiểu tổchức sản xuất xã hội và quan hệ của những con người, những nhómngười trong quá trình sản xuất. Nghĩa là chúng chi phối mối quan hệcủa con người với những tư liệu sản xuất chủ yếu, với cách thức tổchức, điều hành sản xuất cũng như phân phối sản phẩm xã hội. Điềunày đã được C.Mác khẳng định rõ trong Sự khốn cùng của triết học:“Những quan hệ xã hội đều gắn mật thiết với những lực lượng sảnxuất. Do có được những lực lượng sản xuất mới, loài người thay đổiphương thức sản xuất của mình, và do thay đổi phương thức sảnxuất, cách kiếm sống của mình, loài người thay đổi tất cả nhữngquan hệ xã hội của mình. Cái cối xay quay bằng tay đưa lại xã hội cólãnh chúa, cái cối xay chạy bằng hơi nước đưa lại xã hội có nhà tưbản công nghiệp(1).Cũng trên cơ sở phát hiện ra quy luật về sự phù hợp của quan hệ sảnxuất với trình độ phát triển của lực lượng sản xuất, các nhà kinh điểncủa chủ nghĩa Mác còn vạch rõ mối quan hệ hữu cơ của cơ sở kinhtế với các yếu tố thuộc thượng tầng ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
học thuyết mác nghiên cứu triết học đường lối cách mạng chủ nghĩa xã hội triết học mác lênin kinh tế chính trịGợi ý tài liệu liên quan:
-
112 trang 298 0 0
-
Bài thuyết trình: Lý luận của chủ nghĩa Mác – Lênin về Chủ nghĩa Xã hội
42 trang 225 0 0 -
4 trang 213 0 0
-
Xây dựng nhà nước pháp quyền XHCN trong tiến trình dân chủ hóa tại Việt Nam
14 trang 178 0 0 -
19 trang 173 0 0
-
23 trang 166 0 0
-
Tiểu luận: Vai trò của lợi nhuận trong nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa ở Việt Nam
36 trang 153 0 0 -
Tiểu luận Xây dựng nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa
20 trang 153 0 0 -
Đề tài: CÔNG BẰNG XÃ HỘI, TRÁCH NHIỆM XÃ HỘI VÀ ĐOÀN KẾT XÃ HỘI TRONG SỰ NGHIỆP ĐỔI MỚI Ở VIỆT NAM
18 trang 148 0 0 -
36 trang 143 0 0