Danh mục

Đề tài: Hợp đồng thuê nhà xưởng tại công ty đồng thuê nhà xưởng Quan hệ quốc tế - Đầu t sản xuất (CIRT), Đầu xuất chế độ pháp lý và thực tiễn áp dụng chế pháp thực tiễn

Số trang: 66      Loại file: pdf      Dung lượng: 813.21 KB      Lượt xem: 13      Lượt tải: 0    
Thư viện của tui

Xem trước 7 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Do đặc điểm của nền kinh tế ở các giai đoạn khác nhau mà đặc điểm hình thành và phát triển của hợp đồng kinh tế cũng khác nhau trong các giai đoạn sau : 1. Hợp đồng kinh tế trong thời kỳ khôi phục nền kinh tế và cải tạo xã hội chủ đồng thờ khô phụ chủ nghĩa nền kinh tế quốc dân (1954 - 1959) nghĩ quố Thời kỳ này nền kinh tế gồm nhiều thành phần kinh tế hoạt động đan xen lẫn nhau....
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Đề tài: Hợp đồng thuê nhà xưởng tại công ty đồng thuê nhà xưởng Quan hệ quốc tế - Đầu t sản xuất (CIRT), Đầu xuất chế độ pháp lý và thực tiễn áp dụng chế pháp thực tiễnĐề tài: Hợp đồng thuê nhà xưởng tại công tyđồng thuê nhà xưởng Quan hệ quốc tế - Đầu tsản xuất (CIRT), Đầu xuất chế độ pháp lý và thực tiễn áp dụng chế pháp thực tiễn Hợp đồng thuê nhà xưởng tại công ty Quan hệ quốc tế - Đầu t sản xuất (CIRT), chế độ pháp lý và thực tiễn áp dụng CHƠNG I CHẾ ĐỘ PHÁP LÝ VỀ HỢP ĐỒNG KINH TẾI. ĐẶC ĐIỂM HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN CỦA HỢP ĐỒNG KINH TẾ Do đặc điểm của nền kinh tế ở các giai đoạn khác nhau mà đặc điểm hình thành vàphát triển của hợp đồng kinh tế cũng khác nhau trong các giai đoạn sau : 1. Hợp đồng kinh tế trong thời kỳ khôi phục nền kinh tế và cải tạo xã hội chủnghĩa nền kinh tế quốc dân (1954 - 1959) Thời kỳ này nền kinh tế gồm nhiều thành phần kinh tế hoạt động đan xen lẫn nhau.Vì thế, chế độ pháp lý về hợp đồng kinh tế đợc thực hiện theo nghị định số 738/TTg ngày10/4/1956 của Thủ tớng Chính phủ ban hành Điều lệ tạm thời về lập hợp đồng kinh doanh,qui định mối quan hệ hợp đồng trong lĩnh vực kinh doanh giữa các đơn vị kinh doanh củaNhà nớc, hợp tác xã, công ty hợp doanh và t doanh. Đặc điểm của hợp đồng kinh doanh là rất coi trọng ý chí tự do, tự nguyện, bìnhđẳng, thật thà, cùng có lợi của các đơng sự tham gia hợp đồng trong nền kinh tế quốc dân.Tuy nhiên, phải chịu sự kiểm soát của các cơ quan Nhà nớc nh : hợp đồng phải đăng kýtại cơ quan Nhà nớc có thẩm quyền, quyền huỷ bỏ hợp đồng bị hạn chế.v.v.... 2. Hợp đồng kinh tế trong thời kỳ bớc đầu xây dựng cơ sở vật chất kỹ thuật củachủ nghĩa xã hội theo cơ chế kế hoạch hoá tập trung (1960 - 1974) Là thời kỳ cải tạo xã hội chủ nghĩa nền kinh tế quốc dân đã căn bản hoàn thành. Nhànớc chủ trơng phát triển nền kinh tế theo kế hoạch , chịu sự điều hành của Nhà nớc. Vì thế,chế độ hợp đồng kinh doanh cũng đợc thay đổi. Điều lệ tạm thời về chế độ hợp đồng kinhtế do Chính phủ ban hành theo Nghị định số 004/TTg ngày 4/1/1960 quy định một kiểuhợp đồng mới, hợp đồng đợc ký kết trên cơ sở kế hoạch Nhà nớc. Đặc điểm của điều lệ tạm thời là nhằm tăng cờng mối quan hệ kinh tế giữa các xínghiệp quốc doanh và cơ quan Nhà nớc. Coi ký kết hợp đồng kinh tế là kỷ luật Nhà nớctrong quan hệ kinh tế và chỉ đợc ký kết hợp đồng kinh tế trong phạm vi chỉ tiêu kế hoạchNhà nớc, đồng thời cũng không đợc tự ý thơng lợng điều chỉnh hợp đồng kinh tế nếukhông có sự đồng ý của cơ quan Nhà nớc có thẩm quyền.... Do đó, chế độ hợp đồng kinhtế đợc chia làm hai loại : hợp đồng nguy ên tắc và hợp đồng cụ thể. Bên cạnh đó, Điều lệ tạm thời - cũng qui định việc thành lập Hội đồng trọng tài vớit cách là cơ quan tài phán Nhà nớc có chức năng giải quyết các tranh chấp trong việc kýkết và thực hiện hợp đồng kinh tế. Nh vậy, chế độ hợp đồng kinh tế thờng kỳ này là công cụ pháp lý của việc thực hiệnkế hoạch Nhà nớc, với bản chất mang đậm yếu tố kế hoạch còn yếu tố tài sản là thứ yếu. 3. Hợp đồng kinh tế trong thời kỳ thực hiện chủ trơng cải tiến quản lý kinh tế(1975 - 1988) Đây là thời kỳ nền kinh tế thực hiện việc quản lý theo phơng thức kinh doanh xã hộichủ nghĩa. Để tơng ứng với nó chính phủ đã ban hành Điều lệ về chế độ hợp đồng kinh tếkèm theo Nghị định số 54/CP ngày 10/3/1975 của Hội đồng Chính phủ, qui định kiểu hợpđồng kinh tế mới, thay thế cho bản điều lệ tạm thời về chế độ hợp đồng kinh tế trớc đó. Đặc điểm chế độ hợp đồng kinh tế thời kỳ này là : Hợp đồng kinh tế đợc ký kếtngay sau khi có sổ kiểm tra kế hoạch và sau đó đợc điều chỉnh lại khi Nhà nớc gao chỉ tiêukế hoạch chính thức, việc ký kết hợp đồng kinh tế căn cứ vào phơng hớng, nhiệm vụ , kếhoạch hoặc văn bản chỉ đạo, hớng dẫn của cơ quan quản lý Nhà nớc cấp trên, bên cạnh đócác đơn vị kinh tế còn có thể ký kết các hợp đồng kinh tế ngoài chỉ tiêu pháp lệnh, vì thếmà chủ thể của hợp đồng kinh tế đợc mở rộng hơn, thể loại hợp đồng cũng đợc đa dạnghơn nhiều.... 4. Hợp đồng kinh tế trong thời kỳ đổi mới cơ chế quản lý kinh tế (từ năm 1989đến nay) Sau đại hội VI, Đảng và Nhà nớc ta chủ trơng đổi mới nền kinh tế vận hành theo cơchế thị trờng có sự quản lý của Nhà nớc theo định hớng xã hội chủ nghĩa, cơ chế quản lýkinh tế cũng đợc chuyển đổi hoàn toàn theo nền kinh tế. Chính vì thế, chế độ hợp đồngkinh tế - cũng đợc chuyển đổi. Tren cơ sở đó, pháp lệnh hợp đồng kinh tế do Hội đồngNhà nớc , thông qua ngày 25/9/1989 đợc ban hành. Đặc điểm của pháp lệnh hợp đồng kinh tế gồm : + Hợp đồng kinh tế đợc xác lập trên cơ sở tự nguyện, bình đẳng về quyền và nghĩavụ, cùng có lợi và không trái pháp luật. + chủ thể tham gia hợp đồng kinh tế là tất cả các pháp nhân, cá nhân có đăng kýkinh doanh, ngoài ra còn đợc mở rộng trong một số trờng hợp đặc biệt + Chủ thể có quyền tự quyết trong việ ...

Tài liệu được xem nhiều:

Gợi ý tài liệu liên quan: