Danh mục

ĐỀ TÀI KẾ HOẠCH 5 NĂM 2011-2015 VÀ NHỮNG VẤN ĐỀ KINH TẾ VĨ MÔ TRUNG – DÀI HẠN

Số trang: 5      Loại file: pdf      Dung lượng: 200.98 KB      Lượt xem: 14      Lượt tải: 0    
Jamona

Phí lưu trữ: miễn phí Tải xuống file đầy đủ (5 trang) 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Tình hình 2006-2010 chứa đựng “nghịch lý” phát triển hiếm thấy: cơ hội thuận lợi lớn, mức đầu tư cao, thị trường mở rộng, đà tăng trưởng tốt nhưng tăng trưởng giảm, không cao, lạm phát cao và bất ổn nghiêm trọng. + Những yếu tố bất thuận lợi cũng có (rủi ro bên ngoài, bao gồm tác động khủng hoảng toàn cầu 2008-2009), song không thể lấn át xu hướng tác động tích cực. + So sánh mức trung bình của 3 kỳ 5 năm sẽ thấy rõ tính có vấn đề của giai đoạn 2006-2010:1996-2000 Lạm phát (CPI)...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
ĐỀ TÀI " KẾ HOẠCH 5 NĂM 2011-2015 VÀ NHỮNG VẤN ĐỀ KINH TẾ VĨ MÔ TRUNG – DÀI HẠN " KẾ HOẠCH 5 NĂM 2011-2015 VÀ NHỮNG VẤN ĐỀ KINH TẾ VĨ MÔ TRUNG – DÀI HẠN PGS. TS. Trần Đình Thiên Viện Kinh tế Việt Nam 1. Tình hình 2006-2010 chứa đựng “nghịch lý” phát triển hiếm thấy: cơhội thuận lợi lớn, mức đầu tư cao, thị trường mở rộng, đà tăng trưởng tốt nhưngtăng trưởng giảm, không cao, lạm phát cao và bất ổn nghiêm trọng. + Những yếu tố bất thuận lợi cũng có (rủi ro bên ngoài, bao gồm tác độngkhủng hoảng toàn cầu 2008-2009), song không thể lấn át xu hướng tác động tíchcực. + So sánh mức trung bình của 3 kỳ 5 năm sẽ thấy rõ tính có vấn đề củagiai đoạn 2006-2010: 1996-2000 2001-2005 2006-2010 Lạm phát (CPI) bình quân năm (%) 3,4 5,1 11,4 Tăng trưởng GDP bình quân năm (%) 6,96 7,51 7,02 Ngoài ra, nền kinh tế còn chịu - Thâm hụt Ngân sách tăng cao - Thâm hụt thương mại tăng vọt - Hiệu quả đầu tư thấp (duy trì ICOR cao)  Cơ hội không tự thân chuyển hóa thành lợi ích tăng trưởng hiện thực,càng không được bảo đảm chuyển thành lợi ích phát triển mà người dân và xãhội được hưởng, xét trên cả ngắn hạn và dài hạn1. Nguyên nhân nền tảng của tình hình đã trở nên ngày càng rõ ràng: chủ quan, không tích cực chuẩn bị các điều kiện để chuyển hóa cơ hội i) thành lợi ích tăng trưởng và phát triển thực tế cũng như để giảm thiểu các tác động rủi ro; mô hình tăng trưởng lạc hậu được duy trì quá lâu, tạo ra những điểm ii) yếu cơ cấu và mâu thuẫn nội tại gay gắt trong nền kinh tế.1 Lưu ý: trong vòng 5 năm, tính cộng dồn đơn giản, lạm phát (CPI) đã tăng gần 60% trong khi tổng tăng trưởngGDP chỉ đạt 35,1%. Chưa tính đến việc phân bổ lợi ích tăng trưởng có xu hướng tập trung cho nhóm người giàuvà đầu cơ (thực tế là như vậy), chỉ hai con số nêu trên đã đủ chứng tỏ thu nhập thực tế và mức sống thực củangười dân, nhất là tầng lớp nghèo, bị giảm sút rất mạnh. 2. Tình hình cơ bản của giai đoạn 2006-2010: hàng năm Chính phủ đề uphải nỗ lực rất lớn trong điều hành để kiềm chế lạ m phát, ổn định vĩ mô. Các giả ipháp thực thi chủ yếu đều mang tính ngắn hạn, tình thế (chữa cháy), nặng vềhành chính, chưa tập trung xử lý các vấn đề cơ bản (cơ cấu, hiệu quả và sức cạnhtranh). Kết cục: có thể đạt được tạm ổn ngắn hạn, đạt được một số mục tiêu camkết chính hàng năm nhưng i) phải trả giá bằng sự hao tổn nguồn lực quốc gia rấtlớn (không chỉ đo bằng số tiền Chính phủ bỏ ra để chống lạm phát, duy trì tăngtrưởng mà quan trọng hơn, đo bằng mức độ hao tổn sức khỏe của hệ thống doanhnghiệp sau khi chống chọi với lạ m phát và lãi suất cao, bằng sự sụt giảm thunhập và mức sống thực tế của người dân và đặc biệt, bằng sự suy giảm lòng tinthị trường và lòng tin của dân vào môi trường chính sách, vào năng lực quản trịvĩ mô của Đảng và Nhà nước)2; ii) sau đó, Chính phủ và nền kinh tế lại bước vàomột chu kỳ ngắn hạn (hàng năm) mới: tiếp tục đương đầu với tình trạng bất ổnvà nguy cơ lạ m phát gay gắt hơn. Sự tái diễn hàng năm một chu kỳ như vậy chứa đựng nguy cơ tạo vòngxoáy bất ổn và xu hướng suy thoái rất đáng lo ngại. Nó chứng tỏ năng lực điề uhành vĩ mô của bộ máy quản trị quốc gia còn nhiều bất cập, nhất là trong bố icảnh hội nhập, khi cơ hội và tahchs thức tràn vào, khi nền kinh tế phải trực diệnđương đầu với các tình thế và quan hệ phát triển phức tạp gấp bội phần so vớitrước. Nguy cơ và xu hướng này đã được cảnh báo từ sớm nhưng ít được quantâm xử lý. Vì vậy, “cơ hội” cho phép nền kinh tế trỗi dậy do tình trạng bất ổn vàkhủng hoảng tạo ra (giúp nhận diện rõ điểm yếu và xác định đúng các giải phápxoay chuyển tình hình, tiến hành điều chỉnh cơ cấu thể chế) đã bị bỏ qua3. 3. Xu hướng “vòng xoáy” bất ổn nằ m chủ yếu trong mối quan hệ giữanăng lực điều hành vĩ mô và quản trị phát triển yếu kém với yêu cầu xử lý cácvấn đề ngắn hạn và dài hạn với mức độ bức bách đều cùng tăng lên. Trong điềukiện năng lực có hạn, xu hướng nổi bật là tập trung giải quyết các vấn đề cấpbách, “nước sôi lửa bỏng” (lạm phát cao, lãi suất cao, thiếu vốn, tỷ giá bất hợplý, v.v.) bằng cách tạm gác lại các vấn đề dài hạn (cơ cấu đầu tư, phát triển công2 Nhưng đó vẫn chưa phải là tất cả những tổn thất quốc gia. Lạm phát cao kéo dài làm cho cả tiết kiệmdân cư lẫn tiết kiệm doanh nghiệp suy giả m mạ nh. Về dài hạ n, sự sụt giảm đồng nghĩa với triển vọngsuy giả m mạnh đầu tư nội địa. Với mong muốn duy trì tăng trưởng cao, nguồn lực chủ yếu phải dựavào chỉ có thể là đầu tư nhà nước và đầu tư nước n ...

Tài liệu được xem nhiều: