Danh mục

Đề tài: Khả năng và hiện thực của kinh tế Việt Nam khi hội nhập

Số trang: 13      Loại file: doc      Dung lượng: 98.00 KB      Lượt xem: 7      Lượt tải: 0    
10.10.2023

Phí tải xuống: 1,000 VND Tải xuống file đầy đủ (13 trang) 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Tham khảo luận văn - đề án đề tài: khả năng và hiện thực của kinh tế việt nam khi hội nhập, luận văn - báo cáo phục vụ nhu cầu học tập, nghiên cứu và làm việc hiệu quả
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Đề tài: Khả năng và hiện thực của kinh tế Việt Nam khi hội nhậpTiểu luận triết học ---------- BÀI TIỂU LUẬNĐề tài : Khả năng và hiện thực của kinh tế Việt Nam khi hội nhậpSV: Nguyễn Ngọc AnhTiểu luận triết học MỤC LỤCMỞ ĐẦU ........................................................................................................... 1NỘI DUNG ........................................................................................................ 2 A. Kiến thức triết học............................................................................... 2 1. Nội dung............................................................................................... 2 2. Ý nghĩa phương pháp luận ................................................................... 2 B. Kinh tế Việt Nam những năm gần đây ............................................... 3 C. Việt Nam tham gia hội nhập - Vì sao? ............................................... 4 D. Hội nhập. Cơ hội và thách thức .......................................................... 5 1. Cơ hội .................................................................................................. 5 2. Thách thức ........................................................................................... 6 E. Lộ trình hội nhập. Các giải pháp ........................................................ 8 1. Lộ trình hội nhập ................................................................................. 8 2. Các giải pháp ....................................................................................... 8KẾT LUẬN...................................................................................................... 10TÀI LIỆU THAM KHẢO ............................................................................... 11SV: Nguyễn Ngọc AnhTiểu luận triết học MỞ ĐẦU Toàn cầu hoá và hội nhập kinh tế đang là một xu thế tất yếu của thời đại,nó diễn ra mạnh mẽ khắp các châu lục, chi phối đời sống kinh tế của hầu hếtcác nền quốc gia trên thế giới: Một hệ quả tất yếu của nền kinh tế toàn cầu hoálà kinh tế của các quốc gia sẽ ngày càng thu hẹp lại, sự phụ thuộc lẫn nhau giữacác nền kinh tế sẽ ngày càng trở nên chặt chẽ. Nền kinh tế thế giới đang từngngày từng giờ biến đổi làm xuất hiện xu thế mới - hình thành nền kinh tế toàncầu. Trong bối cảnh ấy, kinh tế với những bước tiến đáng kể đang và sẽ hoàmình vào nền kinh tế quốc tế. Và với bài tiểu luận này trên cơ sở vận dụng nguyên lý về mối liên hệphổ biến tôi sẽ phân tích khả năng và hiện thực của kinh tế Việt Nam khi hộinhập với các mục sau: A- Kiến thức triết học B- Kinh tế Việt Nam những năm gần đây C- Việt Nam tham gia hội nhập - Vì sao? D- Hội nhập - Cơ hội và thách thức E- Lộ trình hội nhập. Các giải pháp.SV: Nguyễn Ngọc AnhTiểu luận triết học NỘI DUNG A. KIẾN THỨC TRIẾT HỌC Nguyên lí về mối liên hệ phổ biến 1. Nội dung Theo phép siêu hình: Phép siêu hình cho rằng sự vật tồn tại biệt lập, táchrời nhau, giữa chúng không có liên hệ, còn nếu có liên hệ thì chỉ là liên hệ bênngoài. Theo phép biện chứng: Phép biện chứng lại cho rằng mọi sự vật đều tồntại trong mối liên hệ phổ biến là mà nó được thể hiện - các sự vật là điều kiện làtiền đề tồn tại và phát triển của nhau, chúng nương tựa, phụ thuộc, ràng buộclẫn nhau, thường xuyên thâm nhập, chuyển hoá lẫn nhau. Ranh giới giữa cáclớp sự vật không phải là tuyệt đối mà bao giờ cũng có những lớp trung gianchuyển tiếp. Mối liên hệ phổ biến diễn ra không chỉ giữa các sự vật, hiện tượng vớinhau mà còn diễn ra trong bản thân từng sự vật, trong những mối liên hệ tạo rasự vật. Liên hệ bản chất bao giờ cũng có những quyết định đối với sự tồn tạicũng như xu hướng biến đổi sự vật liên hệ bên ngoài hay liên hệ gián tiếp… chỉcó những ảnh hưởng nhất định đối với sự vật. 2. Ý nghĩa phương pháp luận Trong nhận thức hay trong thực tiễn ta phải có quan điểm toàn diện.Quan điểm này yêu cầu khi nghiên cứu, xem xét sự vật phải xem xét tất cả cácmối liên hệ của nó, nhưng không được đặt các mối liên hệ có vai trò ngangnhau, mà cần phải xác định xem đâu là sự liên hệ bản chất tất yếu bên trong sựvật, đâu là những liên hệ gián tiếp bên ngoài… để từ đó có được kết luận chínhxác về sự vật. Đứng trên quan điểm lịch sử cụ thể mọi sự vật trong thế giới vật chất tồntại, vận động và phát triển bao giờ cũng diễn ra trong những hoàn cảnh cụ thể,trong không gian và thời gian xác định điều này ảnh hưởng tới đặc điểm, tínhSV: Nguyễn Ngọc AnhTiểu luận triết họcchất của sự vật. Khi nghiên cứu sự vật phải đặt nó trong hoàn cảnh cụ thể, trongkhôn ...

Tài liệu được xem nhiều:

Gợi ý tài liệu liên quan: