Danh mục

Luận văn Thạc sĩ Triết học: Quan niệm về con người trong triết học hiện sinh của Albert Camus

Số trang: 47      Loại file: pdf      Dung lượng: 682.96 KB      Lượt xem: 146      Lượt tải: 1    
10.10.2023

Xem trước 5 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:


Nhiệm vụ nghiên cứu của luận văn nhằm chỉ rõ những điều kiện và tiền đề lý luận cho sự ra đời quan niệm về con người trong triết học hiện sinh của Albert Camus, đồng thời giới thiệu về cuộc đời, sự nghiệp và những tác phẩm văn học tiêu biểu của Albert Camus.

Nội dung trích xuất từ tài liệu:

Luận văn Thạc sĩ Triết học: Quan niệm về con người trong triết học hiện sinh của Albert Camus ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN DƢƠNG THỊ LAN QUAN NIỆM VỀ CON NGƢỜI TRONG TRIẾT HỌC HIỆN SINH CỦA ALBERT CAMUS LUẬN VĂN THẠC SĨ TRIẾT HỌC Hà Nội - 2016 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN DƢƠNG THỊ LAN QUAN NIỆM VỀ CON NGƢỜI TRONG TRIẾT HỌC HIỆN SINH CỦA ALBERT CAMUS Luận văn thạc sĩ chuyên ngành Triết học Mã số: 60 22 03 01 Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: TS. Trần Thị Điểu Chủ tịch hội đồng Ngƣời hƣớng dẫn PGS.TS Nguyễn Vũ Hảo Hà Nội – 2016 TS. Trần Thị Điểu LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan luận văn Thạc sĩ Triết học: “Quan niệm về con người trong triết học hiện sinh của Albert Camus” là công trình nghiên cứu của cá nhân tôi. Hà Nội, ngày 19 tháng 12 năm 2016 Tác giả luận văn Dương Thị Lan LỜI CẢM ƠN Để hoàn thành luận văn thạc sĩ này, trước tiên tôi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới PGS.TS. Nguyễn Thu Nghĩa - người đã tận tình hướng dẫn tôi trong suốt quá trình nghiên cứu và hoàn thành luận văn này. Tôi xin trân trọng cảm ơn các thầy giáo, cô giáo trong Khoa Triết học, Trường Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn, Đại học Quốc gia Hà Nội những người đã tận tình giảng dạy, hướng dẫn và giúp đỡ tôi trong quá trình học tập, nghiên cứu tại trường. Đồng thời tôi xin bày tỏ lòng biết ơn tới gia đình, bạn bè, đồng nghiệp những người đã ủng hộ, động viên, giúp đỡ tôi trong thời gian học tập và hoàn thành luận văn Thạc sĩ. Hà Nội, ngày 19 tháng 12 năm 2016 Tác giả luận văn Dương Thị Lan MỤC LỤC MỞ ĐẦU ....................................................................................................................2 Chƣơng 1. ĐIỀU KIỆN, TIỀN ĐỀ RA ĐỜI QUAN NIỆM VỀ CON NGƢỜI TRONG TRIẾT HỌC HIỆN SINH CỦA ALBERT CAMUS ............................14 1.1. Những điều kiện và tiền đề lý luận ra đời quan niệm về con ngƣời trong triết học hiện sinh của Albert Camus ....................................................................14 1.1.1. Điều kiện kinh tế và xã hội .................................................................... 14 1.1.2. Tiền đề lý luận ....................................................................................... 20 1.2. Giới thiệu về Albert Camus – cuộc đời và các tác phẩm tiêu biểu.... 34 1.2.1. Giới thiệu chung về Albert Camus ........................................................ 34 1.2.2. Các tác phẩm tiêu biểu của Albert Camus ............................................ 37 Chƣơng 2. NỘI DUNG CƠ BẢN QUAN NIỆM VỀ CON NGƢỜI TRONG TRIẾT HỌC HIỆN SINH CỦA ALBERT CAMUS...............................................44 2.1. Quan niệm về con ngƣời tồn tại trong phi lý của Albert Camus ...... 44 2.1.1. Vấn đề phi lý.......................................................................................... 44 2.1.2. Sự tồn tại phi lý và nhận thức phi lý ..................................................... 48 2.2. Quan niệm về con ngƣời nổi loạn của Albert Camus ......................... 61 2.2.1. Vấn đề nổi loạn ..................................................................................... 61 2.2.2. Hình thức nổi loạn ................................................................................ 67 2.3. Một số đánh giá quan niệm về con ngƣời trong triết học hiện sinh của Albert Camus .................................................................................................. 70 2.3.1. Về mặt giá trị ...................................................................................................71 2.3.2. Về mặt hạn chế ................................................................................................75 KẾT LUẬN ..............................................................................................................79 TÀI LIỆU THAM KHẢO ......................................................................................82 1

Tài liệu được xem nhiều:

Tài liệu cùng danh mục:

Tài liệu mới: