Đề Tài: Khả năng xuất khẩu dệt may Việt Nam sang thị trường Mỹ
Số trang: 31
Loại file: pdf
Dung lượng: 408.23 KB
Lượt xem: 10
Lượt tải: 0
Xem trước 4 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Tham khảo luận văn - đề án đề tài: khả năng xuất khẩu dệt may việt nam sang thị trường mỹ, luận văn - báo cáo, kinh tế - thương mại phục vụ nhu cầu học tập, nghiên cứu và làm việc hiệu quả
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Đề Tài: Khả năng xuất khẩu dệt may Việt Nam sang thị trường Mỹ Luận Văn Đề Tài:Khả năng xuất khẩu dệt may Việt Nam sang thị trường Mỹ Lời nói đầu Đại hội Đảng VI đã mở ra một bước phát triển mới cho nền kinhtế nước ta. Với quá trình đổi mới không ngừng của nền kinh tế thì hoạtđộng kinh doanh Quốc tế cũng ngày càng phát triển ở Việt Nam. Ngàynay, dưới sự tác động mạnh mẽ của nền kinh tế thế giới, đặc biệt là sựtác động ngày càng tăng của xu hướng khu vực hoá và toàn cầu hoá,kinh doanh quốc tế phát triển là một tất yếu. Khi đề cấp tới kinh doanhquốc tế chúng ta không thể không nhắc tới lĩnh vực xuất khẩu bởi vì nólà hình thức kinh doanh cơ bản nhất và là một trong những nguồn thungoại tệ chủ yếu của quốc gia, xuất khẩu của công nghiệp những nămgần đây đã có nhiều thành tựu to lớn mà một trong những mặt hàng cóphần đóng góp không nhỏ trong thành tựu đó chính là mặt hàng dệt may. Trong những năm trước đây xuất khẩu dệt may Việt Nam sang 1số thị trường truyền thống như các nước Đông Âu, Liên Xô cũ đã cónhững thành tựu to lớn. Ngày nay những thị trường này đã bị thu hẹpđáng kể nhưng xuất khẩu dệt may Việt Nam lại đang đứng trước nhữngthị trường tiềm năng mới mà một trong những thị trường đó là Mỹ. Cùng với sự phát triển tốt đẹp trong quan hệ thương mại Việt –Mỹ chắc chắn xuất khẩu dệt may của Việt Nam sang Mỹ sẽ nhiều triển vọng. Xuất phát từ những lý luận trên và bằng vốn kiến thức đã học emquyết định chọn đề tài của đề án môn học là: Khả năng xuất khẩu dệt may Việt Nam sang thị trường Mỹ-. Đề án được chia thành 3 phần chính như sau: Chương I: Những vấn đề lý luận cơ bản về xk và đôi nét xuấtkhẩu hàng Việt Nam sang Mỹ. Chương II: Triển vọng xuất khẩu hàng dệt may Việt Nam sang Mỹ. Chương III :Những giải pháp thúc đẩy và tháo gỡ khó khăn chodoanh nghiệp khi xuất khẩu hàng dệt may sang Mỹ. Chương INHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN CƠ BẢN VỀ XUẤT KHẨU VÀ ĐÔINÉT XUẤT KHẨU HÀNG VIỆT NAM SANG MỸI. KHÁI NIỆM VÀMỤC ĐÍCH – CÁC HÌNH THỨC – VAI TRÒ CỦA XUẤTKHẨU 1. Khái niệm và mục đích Quốc gia cũng như cá nhân không thể sống một cách riêng rẽ màcó được đầy đủ mọi thứ hàng hoá. Việc bán hàng hoá của một quốc gianày sang một quốc gia khác đã cho phép một nước tiêu dùng tất cả cácmặt hàng với số lượng nhiều hơn mức có thể tiêu dùng. Vởy xuất khẩulà việc bán hàng hoá hoặc cung cấp dịch vụ cho một quốc gia khác trêncơ sở dùng tiền tệ làm phương tiện thanh toán. Mục đích của hoạt động xuất khẩu là khai thác được lợi thế củatừng quốc gia trong phân công lao động quốc tế. Dựa trên cơ sở là sựphát triển hoạt động mua bán hàng hoá trong nước, hơn bao giờ hếtxuất khẩu đang diễn ra mạnh mẽ cả về chiều rộng lẫn chiều sâu, trongtất cả các ngành các lĩnh vực, dưới mọi hình thức đa dạng phong phú vàkhông chỉ với hàng hoá hữu hình mà còn cả hàng hoá vô hình. Nhưngcho dù thế nào thì mục tiêu của xuất khẩu vẫn nhằm đem lại lợíich chotất cả các bên tham gia. 2. Các hình thức xuất khẩu chủ yếu a. Xuất khẩu trực tiếp Là việc nhà sản xuất trực tiếp tiến hành các giao dịch với kháchhàng nước ngoài thông qua các tổ chức của mình. Hình thức này đượcáp dụng khi nhà sản xuất đã đủ mạnh để tiến tới thành lập tổ chức bánhàng riêng của mình và kiểm soát trực tiếp thị trường. Tuỳ rủi ro kinhdoanh có tăng lên song nhà sản xuất có cơ hội thu lợi nhuện nhiều hơnnhờ giảm bớt các chi phí trung gian và nắm bắt kịp thời những thôngtin về biến động thị trường để có biện pháp đối phó. b. Xuất khẩu gián tiếp. Là việc nhà sản xuất thông qua dịch vụ của các tổ chức độc lậpđặt ngay tại nước xuất khẩu để tiến hành xuất khẩu các sản phẩm củamình ra nước ngoài. Hình thức này thường được các doanh nghiệp mớitham gia vào thị trường quốc tế áp dụng. Ưu điểm của nó là doanhnghiệp không phải đầu tư nhiều cũng như không phải triển khai lựclượng bán hàng, các hoạt động xúc tiến, khuyếch trương ở nước ngoài.Hơn nữa rủi ro cũng hạn chế vì trách nhiệm bán hàng thuộc về các tổchức trung gian. Tuy nhiên phương thức này làm giảm lợi nhuận củadoanh nghiệp do phải chia sẻ với các tổ chức tiêu thụ, không liên hệtrực tiếp viứu nước ngoài, vì thế nên việc nắm bắt thông tin về thịtrường cũng bị hạn chế, dẫn đến chậm thích ứng các biến động của thịtrường. c)Xuất khẩu theo nghị định thư (XK trả nợ) Đây là hình thức xuất khẩu mà doanh nghiệp tiến hành xuất khẩutheo chỉ tiêu nhà nước giao cho về một hoặc một số hàng hoá nhất địnhtheo chính phủ nước ngoài trên cơ sở nghị định thư đã ký kết giữa haichính phủ. Hình thức này cho phép doanh nghiệp tiết kiệm được cáckhoản chi phí cho nghiên cứu thị trường, tìm kiếm bạn hàng, tránh sựrủi ro trong thanh toán. d) Xuất khẩu tại chỗ Là hình thức kinh doanh xuất khẩu đang có xu hướng phát triểnvà phổ biến rộng rãi bởi những ưu điểm của nó mang lại. Đặc ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Đề Tài: Khả năng xuất khẩu dệt may Việt Nam sang thị trường Mỹ Luận Văn Đề Tài:Khả năng xuất khẩu dệt may Việt Nam sang thị trường Mỹ Lời nói đầu Đại hội Đảng VI đã mở ra một bước phát triển mới cho nền kinhtế nước ta. Với quá trình đổi mới không ngừng của nền kinh tế thì hoạtđộng kinh doanh Quốc tế cũng ngày càng phát triển ở Việt Nam. Ngàynay, dưới sự tác động mạnh mẽ của nền kinh tế thế giới, đặc biệt là sựtác động ngày càng tăng của xu hướng khu vực hoá và toàn cầu hoá,kinh doanh quốc tế phát triển là một tất yếu. Khi đề cấp tới kinh doanhquốc tế chúng ta không thể không nhắc tới lĩnh vực xuất khẩu bởi vì nólà hình thức kinh doanh cơ bản nhất và là một trong những nguồn thungoại tệ chủ yếu của quốc gia, xuất khẩu của công nghiệp những nămgần đây đã có nhiều thành tựu to lớn mà một trong những mặt hàng cóphần đóng góp không nhỏ trong thành tựu đó chính là mặt hàng dệt may. Trong những năm trước đây xuất khẩu dệt may Việt Nam sang 1số thị trường truyền thống như các nước Đông Âu, Liên Xô cũ đã cónhững thành tựu to lớn. Ngày nay những thị trường này đã bị thu hẹpđáng kể nhưng xuất khẩu dệt may Việt Nam lại đang đứng trước nhữngthị trường tiềm năng mới mà một trong những thị trường đó là Mỹ. Cùng với sự phát triển tốt đẹp trong quan hệ thương mại Việt –Mỹ chắc chắn xuất khẩu dệt may của Việt Nam sang Mỹ sẽ nhiều triển vọng. Xuất phát từ những lý luận trên và bằng vốn kiến thức đã học emquyết định chọn đề tài của đề án môn học là: Khả năng xuất khẩu dệt may Việt Nam sang thị trường Mỹ-. Đề án được chia thành 3 phần chính như sau: Chương I: Những vấn đề lý luận cơ bản về xk và đôi nét xuấtkhẩu hàng Việt Nam sang Mỹ. Chương II: Triển vọng xuất khẩu hàng dệt may Việt Nam sang Mỹ. Chương III :Những giải pháp thúc đẩy và tháo gỡ khó khăn chodoanh nghiệp khi xuất khẩu hàng dệt may sang Mỹ. Chương INHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN CƠ BẢN VỀ XUẤT KHẨU VÀ ĐÔINÉT XUẤT KHẨU HÀNG VIỆT NAM SANG MỸI. KHÁI NIỆM VÀMỤC ĐÍCH – CÁC HÌNH THỨC – VAI TRÒ CỦA XUẤTKHẨU 1. Khái niệm và mục đích Quốc gia cũng như cá nhân không thể sống một cách riêng rẽ màcó được đầy đủ mọi thứ hàng hoá. Việc bán hàng hoá của một quốc gianày sang một quốc gia khác đã cho phép một nước tiêu dùng tất cả cácmặt hàng với số lượng nhiều hơn mức có thể tiêu dùng. Vởy xuất khẩulà việc bán hàng hoá hoặc cung cấp dịch vụ cho một quốc gia khác trêncơ sở dùng tiền tệ làm phương tiện thanh toán. Mục đích của hoạt động xuất khẩu là khai thác được lợi thế củatừng quốc gia trong phân công lao động quốc tế. Dựa trên cơ sở là sựphát triển hoạt động mua bán hàng hoá trong nước, hơn bao giờ hếtxuất khẩu đang diễn ra mạnh mẽ cả về chiều rộng lẫn chiều sâu, trongtất cả các ngành các lĩnh vực, dưới mọi hình thức đa dạng phong phú vàkhông chỉ với hàng hoá hữu hình mà còn cả hàng hoá vô hình. Nhưngcho dù thế nào thì mục tiêu của xuất khẩu vẫn nhằm đem lại lợíich chotất cả các bên tham gia. 2. Các hình thức xuất khẩu chủ yếu a. Xuất khẩu trực tiếp Là việc nhà sản xuất trực tiếp tiến hành các giao dịch với kháchhàng nước ngoài thông qua các tổ chức của mình. Hình thức này đượcáp dụng khi nhà sản xuất đã đủ mạnh để tiến tới thành lập tổ chức bánhàng riêng của mình và kiểm soát trực tiếp thị trường. Tuỳ rủi ro kinhdoanh có tăng lên song nhà sản xuất có cơ hội thu lợi nhuện nhiều hơnnhờ giảm bớt các chi phí trung gian và nắm bắt kịp thời những thôngtin về biến động thị trường để có biện pháp đối phó. b. Xuất khẩu gián tiếp. Là việc nhà sản xuất thông qua dịch vụ của các tổ chức độc lậpđặt ngay tại nước xuất khẩu để tiến hành xuất khẩu các sản phẩm củamình ra nước ngoài. Hình thức này thường được các doanh nghiệp mớitham gia vào thị trường quốc tế áp dụng. Ưu điểm của nó là doanhnghiệp không phải đầu tư nhiều cũng như không phải triển khai lựclượng bán hàng, các hoạt động xúc tiến, khuyếch trương ở nước ngoài.Hơn nữa rủi ro cũng hạn chế vì trách nhiệm bán hàng thuộc về các tổchức trung gian. Tuy nhiên phương thức này làm giảm lợi nhuận củadoanh nghiệp do phải chia sẻ với các tổ chức tiêu thụ, không liên hệtrực tiếp viứu nước ngoài, vì thế nên việc nắm bắt thông tin về thịtrường cũng bị hạn chế, dẫn đến chậm thích ứng các biến động của thịtrường. c)Xuất khẩu theo nghị định thư (XK trả nợ) Đây là hình thức xuất khẩu mà doanh nghiệp tiến hành xuất khẩutheo chỉ tiêu nhà nước giao cho về một hoặc một số hàng hoá nhất địnhtheo chính phủ nước ngoài trên cơ sở nghị định thư đã ký kết giữa haichính phủ. Hình thức này cho phép doanh nghiệp tiết kiệm được cáckhoản chi phí cho nghiên cứu thị trường, tìm kiếm bạn hàng, tránh sựrủi ro trong thanh toán. d) Xuất khẩu tại chỗ Là hình thức kinh doanh xuất khẩu đang có xu hướng phát triểnvà phổ biến rộng rãi bởi những ưu điểm của nó mang lại. Đặc ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Thị trường may mặc thị trường xuất khẩu thị trường EU hàng dệt may thị trường Hoa Kỳ thị trường MarketingGợi ý tài liệu liên quan:
-
20 trang 279 0 0
-
Dự báo trong kinh doanh - Tổng quan phân tích số liệu và dự báo kinh tế ( Phùng Thanh Bình)
36 trang 210 0 0 -
Đề tài Thị trường EU và khả năng xuất khẩu của Việt nam sang thị trường này
75 trang 207 0 0 -
24 trang 179 1 0
-
Giáo trình Marketing căn bản (Giáo trình đào tạo từ xa): Phần 2
53 trang 123 0 0 -
CÁC PHƢƠNG THỨC THANH TOÁN QUỐC TẾ THÔNG DỤNG
25 trang 111 0 0 -
55 trang 89 0 0
-
Hành vi khách hàng và lý thuyết cơ bản
26 trang 74 0 0 -
40 trang 55 0 0
-
Giá trị thời gian của tiền tệ và kiến thức về tiền tệ
61 trang 49 0 0