Danh mục

Đề tài: Khai thác từ kết quả một bài toán hình học

Số trang: 27      Loại file: doc      Dung lượng: 512.00 KB      Lượt xem: 10      Lượt tải: 0    
Jamona

Xem trước 3 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Hiện nay, sự nghiệp giáo dục và đào tạo đang đổi mới trước yêu cầu phát triển kinh tế - xã hội theo hướng công nghiệp hoá và hiện đại hoá đất nước. Hướng đổi mới của giáo dục và đào tạo là đào tạo con người năng động, sáng tạo, chủ động trong học tập, dễ thích ứng với cuộc sống và lao động. Bên cạnh việc dạy cho học sinh (HS) nắm vững các nội dung cơ bản về kiến thức, giáo viên (GV) còn phải dạy cho HS biết suy nghĩ, tư duy sáng tạo, biết tạo cho HS có nhu cầu nhận...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Đề tài: Khai thác từ kết quả một bài toán hình học BÁO CÁO THỰC TẬP Đề tài Khai thác từ kết quả một bài Toán hình học MỤC LỤC PHẦN THỨ NHẤT. .......................................................................................... - 3 - I. LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI: ............................................................................... - 3 - II. ĐỐI TƯỢNG VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU: ........................................... - 4 - PHẦN THỨ HAI. .............................................................................................. - 4 - I. CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA VẤN ĐỀ ................................................................ - 4 - II. THỰC TRẠNG CỦA VẤN ĐỀ .................................................................. - 5 - III. GIẢI PHÁP THỰC HIỆN: ....................................................................... - 5 - IV. NỘI DUNG CỤ THỂ ................................................................................. - 6 - 1. Bài toán gốc: ................................................................................................. - 6 - 2. Khai thác bài toán: ....................................................................................... - 7 - Kính chào các bạn. .......................................................................................... - 10 - Bước 1: ............................................................................................................ - 11 - Bước 2: ............................................................................................................ - 12 - Bước 3: ............................................................................................................ - 12 - Satavina có lừa đảo? Bạn nghe tôi giải thích nha! .............................. - 14 - HÃY KIÊN NHẪN BẠN SẼ THÀNH CÔNG ..................................................... - 16 - Gợi ý giải: Hình 6 ............................................................................................ - 18 - +Đến đây làm tiếp tương tự như các bài toán trên, ................... Hình 7 - 19 - Cho ∆ABC. Hai điểm E và D lần lượt di chuyển trên các cạnh AB, AC ........... - 19 - ---> làm tiếp tương tự bài toán 7. .................................................... Hình 8 - 19 - Chứng minh tương tự => NI = NM ................................................................. - 20 - V. KẾT QUẢ ĐẠT ĐƯỢC: ........................................................................... - 23 - VI. NHỮNG KIẾN NGHỊ KHI ÁP DỤNG: ................................................. - 24 - PHẦN THỨ BA. .............................................................................................. - 25 - Tôi xin chân thành cảm ơn !........................................................................... - 26 - TÀI LIỆU THAM KHẢO: ............................................................................ - 27 - PHẦN THỨ NHẤT. MỞ ĐẦU I. LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI: Hiện nay, sự nghiệp giáo dục và đào tạo đang đổi mới trước yêu cầu phát triển kinh tế - xã hội theo hướng công nghiệp hoá và hiện đại hoá đất nước. Hướng đổi mới của giáo dục và đào tạo là đào tạo con người năng động, sáng tạo, chủ động trong học tập, dễ thích ứng với cuộc sống và lao động. Bên cạnh việc dạy cho học sinh (HS) nắm vững các nội dung cơ bản về kiến thức, giáo viên (GV) còn phải dạy cho HS biết suy nghĩ, tư duy sáng tạo, biết tạo cho HS có nhu cầu nhận thức trong quá trình học tập. Từ nhu cầu nhận thức sẽ hình thành động cơ thúc đẩy quá trình học tập tự giác, tích cực và tự lực trong học tập để chiếm lĩnh tri thức. Những thành quả đạt được sẽ tạo niềm hứng thú, say mê học tập, nhờ đó mà những kiến thức sẽ trở thành “tài sản riêng” của các em. HS không những nắm vững, nhớ lâu mà còn biết vận dụng tốt những tri thức đạt được để giải quyết những vấn đề nảy sinh trong học tập, trong thực tế cuộc sống và lao động mai sau. Đồng thời, HS có phương pháp học trên lớp học và phương pháp tự học để đáp ứng được sự đổi mới thường xuyên của khoa học công nghệ ngày nay. Trong quá trình dạy học toán nói chung cũng như quá trình dạy học giải toán hình học nói riêng, người dạy và người học cần phải tạo ra cho mình một thói quen là: Sau khi đã tìm được lời giải bài toán, dù là đơn giản hay phức tạp, cần tiếp tục suy nghĩ, lật lại vấn đề để tìm kết quả mới hơn. Tìm được cái mới hơn rồi, lại tiếp tục đi tìm cái mới hơn nữa hoặc đi tìm mối liên hệ giữa các vấn đề, . . . cứ như thế chúng ta sẽ tìm ra được những kết quả thú vị. Đã từng giảng dạy toán và hiện đang dạy toán lớp 8, tôi đã tích cực tự bồi dưỡng và hướng dẫn các em HS bồi dưỡng kiến thức nâng cao, luôn quan tâm đến việc khai thác bài toán. Với các lí do trên, tôi xin trình bày đề tài “Khai thác từ kết quả một bài toán hình học” hi vọng góp phần vào giải quyết vấn đề trên. II. ĐỐI TƯỢNG VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU: 1. Đối tượng nghiên cứu: HS lớp 8, lớp 9 THCS Yên Bình. 2. Phạm vi nghiên cứu: Chương trình hình học lớp 8, lớp 9 THCS. PHẦN THỨ HAI. NỘI DUNG I. CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA VẤN ĐỀ Đặc điểm của lứa tuổi HS THCS là muốn vươn lên làm người lớn, muốn tự mình khám phá, tìm hiểu trong quá trình nhận thức. Các em có khả năng điều chỉnh hoạt động học tập, sẵn sàng tham gia các hoạt động học tập khác nhau nhưng cần phải có sự hướng dẫn, điều hành một cách khoa học và nghệ thuật của thầy, cô giáo. Hình thành và phát triển tư duy tích cực, độc lập, sáng tạo cho HS là một quá trình lâu dài. *Tư duy tích cực, độc lập sáng tạo của HS được thể hiện ở một số mặt sau: - Biết tìm ra phương pháp nghiên cứu giải quyết vấn đề, khắc phục các tư tư ...

Tài liệu được xem nhiều: