Danh mục

Đề tài: Khi nào doanh nghiệp lâm vào tình trạng phá sản? các giải pháp tài chính khi doanh nghiệp bị phá sản hiện nay

Số trang: 26      Loại file: doc      Dung lượng: 160.00 KB      Lượt xem: 9      Lượt tải: 0    
Jamona

Phí tải xuống: 13,000 VND Tải xuống file đầy đủ (26 trang) 0
Xem trước 3 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Bất cứ doanh nghiệp nào khi thành lập và hoạt động đều hướng tới mục tiêu là tạo ra ngày càng nhiều lợi nhuận , đem đến thu nhập cho người lao động và sáng tạo ra của cải, vật chất cho xã hội.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Đề tài: Khi nào doanh nghiệp lâm vào tình trạng phá sản? các giải pháp tài chính khi doanh nghiệp bị phá sản hiện nay Bài thảo luận :Đề tài : “ Khi nào doanh nghiệp lâm vào tình trạng phá sản? Các giải pháp tàichính khi doanh nghiệp bị phá sản hiện nay? Ví dụ minh họa?”.Danh sách nhóm : “Connecting the hearts” – lớp NHI_ K10.1. Chu Thanh Tùng2. Nguyễn Đức Việt3. Trần Quang Việt4. Trần Thị Phương Yên5. Hà Hải Yến6. Nguyễn Thị Ngọc Yến7. Nguyễn Thị Bảo Yến8. Võ Thị An Lý9. Soukthavy Chanthalath10. Anousone Singhavong11. Phạm Tiến Dũng12. Nguyễn Thị Bích Ngọc 1 Lời mở đầu: Bất cứ doanh nghiệp nào khi thành lập và hoạt động đ ều h ướng tớimục tiêu là tạo ra ngày càng nhiều lợi nhuận , đem đến thu nh ập cho ng ườilao động và sáng tạo ra của cải, vật chất cho xã hội. Tuy nhiên con đ ường t ạodựng và phát triển của các doanh nghiệp luôn luôn ngập tràn những khó khănvà thử thách, đặc biệt là trong nền kinh tế thị trường – nơi mà sự cạnh tranhkhông ngừng gay gắt từng giây từng phút … hơn nữa trong bối c ảnh n ền kinhtế thế giới đang có nhiều bất ổn, khủng hoảng kinh tế vẫn còn chưa đi qua…thì nguy cơ đe dọa đến sự tồn vong của mỗi một doanh nghi ệp thêm gia tăng.Và tại Việt Nam hiện nay, cũng như nhiều quốc gia trên thế giới, có nh ữngdoanh nghiệp vì một lý do nào đó không thể giải quyết được các vấn đề vềtài chính của mình thì điều tất yếu là doanh nghiệp đó s ẽ phải “đ ối mặt” vớinguy cơ phá sản. Để hiểu rõ thêm về vấn đề phá sản doanh nghiệp, và đặcbiệt là các giải pháp tài chính mà doanh nghiệp thực hiện khi rơi vào tìnhtrạng phá sản, nhóm thảo luận của chúng em xin được phân tích v ề đ ề tài : “Khi nào doanh nghiệp lâm vào tình trạng phá sản? các giải pháp tài chính khidoanh nghiệp bị phá sản hiện nay? Ví dụ minh họa?”. Với vốn kiến thức còn nhỏ bé và ít hiểu bi ết v ề vấn đ ề nh ạy c ảm nàychắc chắn bài viết của chúng em không thể không có nhiều thiếu xót và hạnchế. Chúng em rất mong nhận được ý kiến nhận xét và bổ sung của cô giáođể bài thảo luận của chúng em hoàn thiện hơn. Em xin chân thành cảm ơn ! 2 Nội dung chính:I. Khái quát về phá sản doanh nghiệp: 1. Phá sản – hiện tượng tất yếu của nền kinh tế thị trường: Trong nền kinh tế tự cung tự cấp, con người làm ra sản phẩm để t ựphục vụ, tự đáp ứng nhu cầu của mình nên chua có hoạt động mua bán, traođổi; do đó hoạt động thương mại chưa tồn tại và không thể có hi ện t ượngphá sản. Sang nền kinh tế kế hoạch tập trung ở Việt nam trước đây, ch ủ th ểkinh tế chủ yếu là các doanh nghiệp quốc doanh được Nhà nước thành l ập vàtài sản thuộc sở hữu nhà nước, mọi hoạt động sản xuất kinh doanh được thựchiện theo kế hoạch của Nhà nước, không có cạnh tranh giữa các doanhnghiệp. Các xí nghiệp, hợp tác xã trong thời kì này luôn có sự giúp đỡ của Nhànước bằng cách khoanh nợ, hoãn nợ, xóa nợ … hoặc sử dụng các giải phápmang tính chất hành chính như sáp nhập, giải th ể để ch ấm dứt hoạt đ ộng khikinh doanh thua lỗ. Như vậy, các doanh nghiệp quốc doanh hay hợp tác xã trong nền kinh tếbao cấp không thể bị mất khả năng thanh toán và hiện tượng phá sản cũngkhông xảy ra. Khi nước ta chuyển sang nền kinh tế thị trường, phá sản doanh nghiệplà hiện tượng kinh tế - xã hội tồn tại khách quan. Tính tất yếu khách quan c ủahiện tượng phá sản doanh nghiệp được lý giải bằng các lý do cơ bản sau: Thứ nhất, về thực chất doanh nghiệp cũng chỉ là thực thể xã h ội và nhưvậy, cũng như các thực thể khác, doanh nghiệp cũng có quá trình sinh ra, pháttriển và diệt vong. Thứ hai, trong nền kinh tế thị trường, lợi nhuận luôn là mục đích tối caomà mọi doanh nghiệp đều hướng tới, là cơ sở cho sự tồn tại của mỗi doanhnghiệp, đồng thời là động lực cơ bản thúc đẩy họ lao vào quá trình c ạnh tranhnhằm tối đa hóa lợi nhuận. Do vậy cạnh tranh là một quy luật khách quan. Khitồn tại quyền tự do cạnh tranh, các doanh nghiệp có cơ sở pháp lý để tham giavào các cuộc cạnh tranh nhằm dành dựt thị trường, khách hàng, lợi nhuận.Trong cuộc chiến trên thương trường đó, có sự phân hóa kẻ mạnh, ng ười y ếu 3và do đó kẻ mạnh vươn lên chiếm lĩnh thị trường, phát triển; những doanhnghiệp khác kinh doanh kém hiệu quả, không đảm bảo thực hiện các nghĩa vụtài chính buộc phải chấm dứt hoạt động, rút khỏi thị trường. Thứ ba, kinh doanh là chấp nhận rủi ro, vì trong kinh doanh rủi ro rấtlớn. Thậm chí có những doanh nghiệp chịu sự rủi ro ngay khi mới thành lập vàbị phá sản. Hơn nữa, sự đa dạng của các lý do thất bại trong kinh doanh cònthể hiện ở việc: sự yếu kém về năng lực tổ chức, quản lý hoạt động sản xuất- kinh doanh; sự thiếu khả năng thích ứng với những biến động trên thươngtrường; vi phạm các chế độ, thể lệ quản lý … Tóm lại, phá sản luôn là một hiện tượng tất yếu trong nền kinh tế thịtrường, nó hiện hữu như là một sản phẩm của quá trình c ạnh tranh, ch ọn l ọcvà đào thải tự nhiên của nền kinh tế thị trường. 2. Khái quát về pháp luật phá sản: 2.1 Khái niệmTrong quá trình hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp, hợp tác xã hiệntượng mất khả năng thanh toán luôn được đặt ra, hiện tượng này có th ể nh ấtthời, nhưng cũng có thể kéo dài và có tính trầm trọng thuộc v ề b ản ch ất và vôphương cứu chữa. Trong trường hợp đó, người ta nói doanh nghiệp, hợp tácxã bị lâm vào tình trạng phá sản. Phá sản là một tình trạng tồn tại của doanhnghiệp, hay hợp tác xã, nó chỉ tồn tại trong điều kiện doanh nghiệp, hợp tác xãvẫn còn tồn tại, do đó không có khai niệm phá sản doanh nghi ệp, hay h ợp tácxã, mà chỉ tồn tại về doanh nghiệp, hay hợp tác xã lâm vào tình tr ạng phá ...

Tài liệu được xem nhiều:

Gợi ý tài liệu liên quan: