Danh mục

Đề tài khoa học cấp Bộ tuyển thầu năm 2006: Những tác động đối với nền kinh tế Việt Nam khi Việt Nam gia nhập WTO

Số trang: 434      Loại file: pdf      Dung lượng: 6.30 MB      Lượt xem: 9      Lượt tải: 0    
10.10.2023

Phí tải xuống: 217,000 VND Tải xuống file đầy đủ (434 trang) 0
Xem trước 10 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Mục tiêu đề tài nhằm phân tích, đánh giá tác động tới nền kinh tế Việt Nam khi gia nhập WTO. Để thực hiện mục tiêu, ban chủ nhiệm đề tài lựa chọn cách tiếp cận, phân tích theo cơ cấu ngành (công nghiệp, nông nghiệp, dịch vụ), ngoài ra có phân tích thêm 2 lĩnh vực là xuất nhập khẩu và đầu tư.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Đề tài khoa học cấp Bộ tuyển thầu năm 2006: Những tác động đối với nền kinh tế Việt Nam khi Việt Nam gia nhập WTOHỌC VIỆN CHÍNH TRỊ - HÀNH CHÍNH QUỐC GIA HỒ CHÍ MINH TỔNG QUAN KHOA HỌC ĐỀ TÀI KHOA HỌC CẤP BỘ TUYỂN THẦU NĂM 2006 Mã số: B.06-50NHỮNG TÁC ĐỘNG ĐỐI VỚI NỀN KINH TẾ VIỆT NAM KHI VIỆT NAM GIA NHẬP WTO Cơ quan chủ trì: Viện Quản lý kinh tế Chủ nhiệm đề tài: PGS.TS Ngô Quang Minh Thư ký đề tài: Th.S Bùi Văn Huyền 6711 17/4/2008 Hà Nội – 2007HỌC VIỆN CHÍNH TRỊ - HÀNH CHÍNH QUỐC GIA HỒ CHÍ MINH TỔNG QUAN KHOA HỌC ĐỀ TÀI KHOA HỌC CẤP BỘ TUYỂN THẦU NĂM 2006 Mã số: B.06-50NHỮNG TÁC ĐỘNG ĐỐI VỚI NỀN KINH TẾ VIỆT NAM KHI VIỆT NAM GIA NHẬP WTO Cơ quan chủ trì: Viện Quản lý kinh tế Chủ nhiệm đề tài: PGS.TS Ngô Quang Minh Thư ký đề tài: Th.S Bùi Văn Huyền Hà Nội, 2007 CHƯƠNG 1 KHÁI QUÁT VỀ TỔ CHỨC THƯƠNG MẠI THẾ GIỚI 1.1. Bối cảnh ra đời của Tổ chức Thương mại Thế giới (WTO) 1.1.1. Hiệp định chung về thuế quan và thương mại (GATT) - tiềnthân của WTO Hiệp định chung về thuế quan và thương mại (gọi tắt theo tiếng Anh làGATT) là một trong những thành quả của việc tổ chức lại các quan hệ kinh tếquốc tế sau Chiến tranh Thế giới thứ Hai. Ban đầu, với sáng kiến của Mỹ, cácchuyên gia kinh tế Mỹ, Anh đã bắt tay soạn thảo những nội dung chính nhằmthiết lập một tổ chức kinh tế quốc tế sau chiến tranh. Tại Hội nghị Bretton Woods (7/1944), cùng với việc thành lập QuĩTiền tệ Quốc tế (IMF) và Ngân hàng Tái thiết và phát triển Quốc tế (IBRD),44 quốc gia tham dự hội nghị thống nhất tham gia đàm phán thành lập Tổchức Thương mại Quốc tế (ITO) và Liên hợp quốc được giao nhiệm vụ xúctiến thành lập. Ngày 18/2/1946, Hội đồng Kinh tế - Xã hội Liên hợp quốctriệu tập một Hội nghị Liên hợp quốc về Thương mại và Việc làm với mụctiêu dự thảo Hiến chương cho Tổ chức Thương mại Quốc tế. Dự thảo Hiếnchương thành lập ITO không những chỉ điều chỉnh các quy tắc thương mạithế giới mà còn mở rộng ra cả các quy định về công ăn việc làm, các hành vihạn chế thương mại, đầu tư quốc tế và dịch vụ. Trong khuôn khổ của Liên hợp quốc, ba hội nghị quốc tế đã diễn ra vàotháng 10/1946, tháng 8/1947 và tháng 11/1947 nhằm soạn thảo văn kiện thànhlập ITO với tên gọi Hiến chương Havana - một công ước quốc tế bao gồm106 điều và 16 phụ lục. Trong quá trình đàm phán nhằm ra đời hiến chươngITO, các nước cũng nhất trí áp dụng ngay lập tức và tạm thời một số quytắc thương mại trong Dự thảo Hiến chương ITO nhằm bảo vệ giá trị của cácnhân nhượng liên quan đến thương mại, gồm các quy định thương mại và cácnhân nhượng thuế quan được đưa ra trong Hiệp định chung về Thuế quan vàThương mại (GATT). Theo dự kiến, Hiệp định GATT sẽ là một hiệp định phụtrợ nằm trong Hiến chương ITO. Cho đến thời điểm cuối 1947, Hiến chương 1 DANH SÁCH CÁC CỘNG TÁC VIÊN THAM GIA ĐỀ TÀIThS. Ngô Thị Ngọc Anh Viện Quản lý kinh tếThS. Nguyễn Văn Chiến Cục Thống kê Bắc NinhPGS.TS Kim Văn Chính Viện Quản lý kinh tếThS. Nguyễn Anh Dũng Viện Quản lý kinh tếThS. Nguyễn Thị Kim Đoan Học viện Chính trị khu vực 3TS. Trịnh Thị Ái Hoa Viện Quản lý kinh tếTS. Đặng Ngọc Lợi Viện Quản lý kinh tếThS. Hồ Thị Hương Mai Viện Quản lý kinh tếThS. Ngô Đức Minh Viện Quản lý kinh tếThS. Đinh Thị Nga Viện Quản lý kinh tếTS. Nguyễn Quốc Thái Viện Quản lý kinh tế i MỤC LỤC PHẦN THỨ NHẤT: WTO VÀ VIỆT NAMChương 1: KHÁI QUÁT VỀ TỔ CHỨC THƯƠNG MẠI THẾ GIỚI 1 1.1. Bối cảnh ra đời của Tổ chức Thương mại Thế giới (WTO) 1 1.2. Cơ cấu tổ chức của Tổ chức thương mại Thế giới 5 1.3. Các hiệp định của WTO 16 1.4. Các hoạt động đặc biệt 31Chương 2: KHÁI QUÁT KINH TẾ VIỆT NAM KHI GIA NHẬP WTO 36 2.1. Quyền lợi và nghĩa vụ của thành viên WTO 36 2.2. Khái quát kinh tế Việt Nam khi gia nhập WTO 53 PHẦN THỨ HAI: TÁC ĐỘNG VÀ GIẢI PHÁPChương 3: TÁC ĐỘNG VÀ GIẢI PHÁP ĐỐI VỚI CÔNG NGHIỆP KHI GIA NHẬP WTO 78 3.1. Khái quát hiện trạng công nghiệp Việt Nam 78 3.2. Những cam kết chủ yếu trong lĩnh vực công nghiệp 86 3.3. Công nghiệp Việt Nam sau 6 tháng gia nhập WTO ...

Tài liệu được xem nhiều:

Gợi ý tài liệu liên quan: