Danh mục

Đề tài khoa học: Đánh giá thực trạng và đề xuất giải pháp nâng cao hiệu quả công tác đào tạo và bố trí cán bộ, công chức người dân tộc thiểu số tỉnh Bình Phước

Số trang: 11      Loại file: doc      Dung lượng: 112.00 KB      Lượt xem: 10      Lượt tải: 0    
Hoai.2512

Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Công tác đào tạo, bồi dưỡng cho cán bộ, công chức là công việc mà đòi hỏi các cấp, các ngành phải thực hiện thường xuyên và liên tục, nhằm đáp ứng tiêu chuẩn của từng ngạch công chức và chức danh cán bộ quản lý; trang bị những kiến thức và kỹ năng cơ bản, bổ sung kiến thức chuyên môn nghiệp vụ và quản lý nhà nước nhằm xây dựng đội ngũ cán bộ, công chức, viên chức nhà nước thành thạo về chuyên môn nghiệp vụ, có trình độ năng lực đáp ứng yêu cầu kiện toàn và nâng cao hiệu quả của bộ máy quản lý nhà nước; tiếp tục thực hiện có chất lượng, hiệu quả chương trình cải cách hành chính nhà nước.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Đề tài khoa học: Đánh giá thực trạng và đề xuất giải pháp nâng cao hiệu quả công tác đào tạo và bố trí cán bộ, công chức người dân tộc thiểu số tỉnh Bình Phước PHẢN BIỆN ĐỀ TÀI KHOA HOC  ĐÁNH   GIÁ   THỰC   TRẠNG   VÀ   ĐỀ   XUẤT   GIẢI   PHÁP   NÂNG   CAO  HIỆU QUẢ CÔNG TÁC ĐÀO TẠO VÀ BỐ TRÍ CÁN BỘ, CÔNG CHỨC  NGƯỜI DÂN TỘC THIỂU SỐ TỈNH BÌNH PHƯỚC  TS. Bùi Quang Xuân  1. Ý kiến nhận xét Báo cáo tổng hợp, báo cáo tóm tắt kết quả thực hiện   nhiệm vụ: Công tác đào tạo, bồi dưỡng cho cán bộ, công chức là công việc mà đòi   hỏi các cấp, các ngành phải thực hiện thường xuyên và liên tục, nhằm đáp  ứng tiêu chuẩn của từng ngạch công chức và chức danh cán bộ quản lý; trang   bị những kiến thức và kỹ năng cơ bản, bổ sung kiến thức chuyên môn nghiệp  vụ và quản lý nhà nước nhằm xây dựng đội ngũ cán bộ, công chức, viên chức  nhà nước thành thạo về chuyên môn nghiệp vụ, có trình độ năng lực đáp ứng   yêu cầu kiện toàn và nâng cao hiệu quả  của bộ  máy quản lý nhà nước; tiếp   tục thực hiện có chất lượng, hiệu quả chương trình cải cách hành chính nhà  nước. Đề tài khoa học được kết cấu gồm ba phần: 1. Cơ sở lý luận của công tác đào tạo và bố trí sử dụng cán bộ, công chức người dân  tộc thiểu số. 2. Thực trạng đào tạo và bố trí sử dụng cán bộ, công chức người dân tộc thiểu số tại  tỉnh bình phước 3. Một số giải pháp nâng cao hiệu quả công tác đào tạo và bố trí sử dụng cán bộ, công  chức người dân tộc thiểu số tại tỉnh bình phước. Công tác đào tạo, bố trí sử dụng cán bộ, công chức người dân tộc thiểu   số  là một vấn đề  đang được các cấp, các ngành, các nhà khoa học hết sức   quan tâm, đặc biệt một số tỉnh Tây bắc, Tây nguyên có đông đồng bào dân tộc  thiểu số đã và đang nghiên cứu đề tài khoa học về đào tạo, bố trí sử dụng cán   bộ, công chức người dân tộc thiểu số, trong đó có những đề tài nghiên cứu đã  áp dụng, được đăng trên thông tin đại chúng với nhiều góc độ  tiếp cận khác   nhau, nhiều nội dung phong phú, thể hiện qua nhiều nội dung, nhiều tác giả  viết về người dân tộc thiểu số. ­ Cơ hội và thách thức đối với vùng dân tộc thiểu số  khi Việt Nam gia   nhập WTO của Viện Dân tộc, Ủy Ban Dân tộc ­ Nhà xuất bản lý luận chính  trị. ­ Kỷ yếu Đại hội Đại biểu các dân tộc thiểu số  tỉnh Bình Phước lần I  năm 2010 và lần II năm 2015. 1 ­ Văn hóa các dân tộc thiểu số   ở  Việt Nam của Ngô Văn Lệ, Nguyễn  Văn Tiệp, Nguyễn Văn Diệu do Nhà xuất bản Giáo dục phát hành. ­ Giải pháp phát triển nguồn nhân lực các dân tộc thiểu số nước ta thời   kỳ công nghiệp hóa, hiện đại hóa của TS. Hoàng Hữu Bình đăng trên Tạp chí  Dân tộc ­ số 117/2010. ­ Tính đặc thù của công tác dân tộc và một số  vấn đề  đặt ra của ThS.  Nông Hồng Thái đăng trên Tạp chí Dân tộc. ­ Công tác đào tạo, bồi dưỡng cán bộ làm công tác dân tộc ở tỉnh Lạng   Sơn ­ Thực trạng và đề  xuất về  nhu cầu bồi dưỡng của Vi Hữu Bình ­ Phó   Trưởng Ban Dân tộc tỉnh Lạng Sơn đăng trên cổng thông tin điện tử của Học   Viện Dân tộc. ­ Tính đại diện, độ tin cậy, xác thực, cập nhật của các số liệu qua kết   quả  điều tra, khảo sát và các nguồn tư  liệu khác được sử  dụng vào các báo  cáo khoa học của nhiệm vụ: Thực   hiện   chương   trình   phổ   cập   giáo   dục   trung   học   cơ   sở   và   các  chương trình giáo dục miền núi, nâng cao chất lượng và hiệu quả  giáo dục,   đào tạo, nhất là hệ  thống trường phổ  thông dân tộc nội trú các cấp; đẩy  mạnh việc tổ chức các trường mẫu giáo công lập; mở rộng việc dạy chữ dân  tộc. Đa dạng hóa, phát triển nhanh các loại hình đào tạo, bồi dưỡng, dạy  nghề ở vùng dân tộc; đưa chương trình dạy nghề vào các trường dân tộc nội   trú; tiếp tục thực hiện chính sách  ưu tiên, cử  tuyển dành cho con em các dân  tộc và học tại các trường đại học, cao đẳng; mở  thêm trường dự  bị  đại học   dân tộc  ở khu vực miền trung và Tây Nguyên. Nghiên cứu tổ  chức hệ  thống   trường chuyên đào tạo, bồi dưỡng trí thức và cán bộ  là người dân tộc thiểu  số. Cán bộ  người dân tộc thiểu số  có năng lực và đủ  tiêu chuẩn phù hợp   với quy định của pháp luật, được bổ  nhiệm vào các chức danh cán bộ  chủ  chốt, cán bộ quản lý các cấp. Ở địa phương vùng dân tộc thiểu số, nhất thiết   phải có cán bộ chủ chốt người dân tộc thiểu số; đảm bảo tỷ lệ hợp lý cán bộ  người dân tộc thiểu số,  ưu tiên cán bộ  nữ, cán bộ  trẻ  tham gia vào các cơ  quan, tổ chức trong hệ thống chính trị các cấp. Thực hiện tốt công tác quy hoạch, đào tạo, bồi dưỡng, sử dụng cán bộ  người dân tộc thiểu số cho từng vùng, từng dân tộc. Trong những năm trước   mắt, cần tăng cường lực lượng cán bộ  có năng lực, phẩm chất tốt đến công  tác  ở  vùng dân tộc, nhất là các địa bàn xung yếu về  chính trị, an ninh, quốc   phòng; coi trọng việc bồi dưỡng, đào tạo thanh niên sau khi hoàn thành nghĩa  vụ  quân sự  làm nguồn cán bộ  bổ  sung cho cơ  sở; nghiên cứu sửa đổi tiêu  chuẩn tuyển dụng, bổ  nhiệm và các cơ  chế, chính sách đãi ngộ  cán bộ  công   tác ở vùng dân tộc và miền núi, nhất là những cán bộ công tác lâu năm ở miền   núi, vùng cao. Kiện toàn và chăm lo xây dựng hệ  thống tổ chức cơ quan làm   2 công tác dân tộc từ  tỉnh đến cơ  sở. Tăng cường số  lượng và chất lượng đội  ngũ cán bộ  làm công tác dân tộc để  làm tốt công tác tham mưu cho cấp  ủy,   chính quyền địa phươngtrong việc thực hiện chính sách dân tộc. Một số  sở,   ngành cần tổ chức bộ phận và có cán bộ chuyên trách làm công tác dân tộc. Về cơ sở tài liệu thực hiện đề tài:  ­ Hội đồng Dân tộc, Báo cáo số  840/BC­HĐDT13 của Hội đồng Dân  tộc: Kết quả  giám sát việc thực hiện chính sách, pháp luật trong đào tạo, sử  dụng đối với đội ngũ cán bộ, công chức, viên chức người DTTS đến năm  2013, Hà Nội, tháng 11/2014. ­  ...

Tài liệu được xem nhiều: