Đề tài: Khủng hoảng nợ ở Hy Lạp
Số trang: 59
Loại file: doc
Dung lượng: 918.00 KB
Lượt xem: 8
Lượt tải: 0
Xem trước 6 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Bắt đầu ý tưởng được cho là “không tưởng“ về một châu Âu thốngnhất, trải qua mấy thế hệ gian khổ nỗ lực, những người dân trên“lục địagià“ cảm thấy hoan hỉ vì những thành tựu đạt được khiến thế giới kính nểtrong việc nhất thể hoá kinh tế và chính trị. Những gì mà châu Âu gặt háitrên con đường đi tới “Liên bang châu Âu“ tới nay được phản ánh rõ nétnhất ở sự ra đời đồng tiền chung euro. Nhưng không ai ngờ 50 năm saukhi Tuyên ngôn Schumann (đánh dấu ý tưởng hợp nhất các nước...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Đề tài: Khủng hoảng nợ ở Hy LạpĐề tài: Khủng hoảng nợ ở Hy Lạp 1MỤC LỤCLỜI MỞ ĐẦU 1CHƯƠNG 1: NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN CHUNG VỀ KHỦNG HOẢNG NỢ CÔNG 61.1. Lý thuyết chung về khủng hoảng nợ công. 61.1.1. Nợ công. 61.1.2. Khủng hoảng nợ công. 131.2. Lịch sử các cuộc khủng hoảng nợ trên thế giới 141.2.1. Khủng hoảng nợ Argentina (1999 - 2002) 151.2.2. Khủng hoảng nợ Indonesia (1997) 181.2.3. Khủng hoảng nợ châu Âu (2010) 20CHƯƠNG 2: KHỦNG HOẢNG NỢ HY LẠP. 242.1. Một số nét khái quát về Hy Lạp. 242.2. Khủng hoảng nợ Hy Lạp 2010. 252.2.1.Diễn biến. 252.2.2. Nguyên nhân. 292.2.2.1. Tham nhũng có hệ thống. 292.2.2.2. Bệnh thành tích khi gia nhập EU 312.2.2.3. Năng lực quản lý vĩ mô. 342.3. Tác động đến đồng tiền chung Châu Âu. 422.3.1 Khái quát chung về đồng Euro. 422.3.1.1 Lịch sử hình thành. 422.3.1.2 Các nước tham gia. 452.3.1.3 Ký hiệu tiền tệ. 452.3.2. Đồng Euro trước khủng hoảng nợ Hy Lạp. 472.3.2.1. Tác động kinh tế. 472.3.2.2. Tác động về lạm phát của đồng Euro. 472.3.2.3. Euro trong hệ thống tiền tệ toàn cầu. 482.3.3. Đồng Euro sau khủng hoảng nợ Hy Lạp. 502.3.3.1 Tỷ giá. 512.3.3.2 Dự trữ ngoại hối trên toàn cầu. 562.3.3.3 Giá trị thực của Đồng Euro. 55CHƯƠNG 3: BÀI HỌC VÀ MỘT SỐ KIẾN NGHỊ 573.1. Bài học cho các nước Liên minh Châu Âu. 573.2. Bài học cho ý tưởng về đồng tiền chung của ASEAN 593.3. Bài học về quản lý nợ công cho Việt Nam 633.3.1. Tình hình nợ công của Việt Nam 633.3.2. Nguy cơ từ nợ công. 653.3.3. Một số kiến nghị 66KẾT LUẬN 76 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO . 77PHỤ LỤC 78 2 LỜI MỞ ĐẦU Bắt đầu ý tưởng được cho là “không tưởng“ về một châu Âu thốngnhất, trải qua mấy thế hệ gian khổ nỗ lực, những người dân trên“lục địa già“cảm thấy hoan hỉ vì những thành tựu đạt được khiến thế giới kính nể trongviệc nhất thể hoá kinh tế và chính trị. Những gì mà châu Âu gặt hái trên conđường đi tới “Liên bang châu Âu“ tới nay được phản ánh rõ nét nhất ở sự rađời đồng tiền chung euro. Nhưng không ai ngờ 50 năm sau khi Tuyên ngônSchumann (đánh dấu ý tưởng hợp nhất các nước châu Âu) đồng tiền chungcủa “lục địa già“ phải đối mặt với mối đe doạ nghiêm trọng từ cuộc khủnghoảng nợ công Hy Lạp. Sự hiện hữu của bóng ma khủng hoảng nợ đã và đang làm đau đầucác nhà lãnh đạo Liên minh châu Âu (EU). Gói cứu trợ dài hạn EU/IMF 110tỷ euro dành cho Hy Lạp, đạt được sau nhiều tuần tranh cãi, đã chứng tỏmức độ nghiêm trọng của cơn sóng ngầm nợ công. Khủng hoảng nợ củaHy Lạp là bài kiểm tra lớn nhất về mức độ tín nhiệm mà khu vực Eurozonephải đối mặt kể từ khi chính sách sử dụng một đồng tiền duy nhất đ ược đivào đời sống. 3 I. Thực trạng Hy Lạp và khu vực eurozone trước khi khủng hoảng nợ công xảy ra: 1.1. Thực trạng khu vực đồng tiền chung eurozone: Ngày 1/1/2009, eurozone chính thức kết nạp thêm Slovakia nâng tổngsố nước sử dụng chung đồng tiền euro lên con số 16, với dân số hơn 300triệu người, tổng sản phẩm quốc nội (GDP) trên 12.000 tỉ Euro. Đến nay,sau 11 năm phát triển, khu vực đồng tiền chung châu Âu đã phát triển, trảiqua những thăng trầm. Đồng Euro đã trở thành một công cụ thanh toán toàncầu và trở thành một đối trọng với đồng USD của Mỹ . Trước giai đoạn khủng hoảng tài chính 2008, nền kinh tế của khu vựceurozone đã có những thành tựu nhất định: Tỉ lệ tăng trưởng GDP hàng năm của khu vực đồng Euro từ năm 1999- 2007 ở mức trung bình 2.59% /năm, và có lúc lên cao nhất vào năm 2006 :3.5%; giá trị GDP trung bình trong khoảng thời gian từ năm 1999 – 2007 làkhoảng 8200 tỷ USD/năm. Trong giai đoạn trên, Euro đã góp phần tạo thêm15 triệu việc làm mới khiến thương mại và du lịch trở nên dễ dàng hơn. Có được điều đó là do việc gia nhập vào khu vực đồng tiền chung châuÂu, sử dụng chung 1 đơn vị tiền tệ đã hình thành nên 1 thị trường thống nhấtvề vốn, sức lao động, hàng hóa và giúp cho các giao d ịch trong khối diễn rathuận tiện và dễ dàng, giúp các nước trong khu vực tận dụng được các nguồnlực sẵn có cũng như các nguồn lực từ bên ngoài để phát triển. 4 Biểu đồ về tốc độ tăng trưởng GDP hàng năm của khu vực Euro (1999-2007 ) Đơn vị : % Nguồn : TradingEconomics.com; European Commission Ngoài ra, do có một Ngân hàng trung ương cho cả khu vực cùng vớichính sách tiền tệ độc lập và không hề chịu sự tác động hay can thiệp của bấtkỳ một quốc gia nào trong nội bộ khối nên kể từ khi thành lập, ECB đã giữđược tỷ lệ lạm phát ở mức hợp lý, góp phần giữ ổn định giá cả, kiềm chếlạm phát cho các hoạt động của nền kinh tế. Cụ thể, trong giai đoạn 1999-2007, giá cả ở Châu Âu tăng với tốc độbình quân vào khoảng 2.2% mỗi năm bất chấp giá lương thực và nhiên liệucó xu hướng leo thang liên tục trong những năm gần đây. ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Đề tài: Khủng hoảng nợ ở Hy LạpĐề tài: Khủng hoảng nợ ở Hy Lạp 1MỤC LỤCLỜI MỞ ĐẦU 1CHƯƠNG 1: NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN CHUNG VỀ KHỦNG HOẢNG NỢ CÔNG 61.1. Lý thuyết chung về khủng hoảng nợ công. 61.1.1. Nợ công. 61.1.2. Khủng hoảng nợ công. 131.2. Lịch sử các cuộc khủng hoảng nợ trên thế giới 141.2.1. Khủng hoảng nợ Argentina (1999 - 2002) 151.2.2. Khủng hoảng nợ Indonesia (1997) 181.2.3. Khủng hoảng nợ châu Âu (2010) 20CHƯƠNG 2: KHỦNG HOẢNG NỢ HY LẠP. 242.1. Một số nét khái quát về Hy Lạp. 242.2. Khủng hoảng nợ Hy Lạp 2010. 252.2.1.Diễn biến. 252.2.2. Nguyên nhân. 292.2.2.1. Tham nhũng có hệ thống. 292.2.2.2. Bệnh thành tích khi gia nhập EU 312.2.2.3. Năng lực quản lý vĩ mô. 342.3. Tác động đến đồng tiền chung Châu Âu. 422.3.1 Khái quát chung về đồng Euro. 422.3.1.1 Lịch sử hình thành. 422.3.1.2 Các nước tham gia. 452.3.1.3 Ký hiệu tiền tệ. 452.3.2. Đồng Euro trước khủng hoảng nợ Hy Lạp. 472.3.2.1. Tác động kinh tế. 472.3.2.2. Tác động về lạm phát của đồng Euro. 472.3.2.3. Euro trong hệ thống tiền tệ toàn cầu. 482.3.3. Đồng Euro sau khủng hoảng nợ Hy Lạp. 502.3.3.1 Tỷ giá. 512.3.3.2 Dự trữ ngoại hối trên toàn cầu. 562.3.3.3 Giá trị thực của Đồng Euro. 55CHƯƠNG 3: BÀI HỌC VÀ MỘT SỐ KIẾN NGHỊ 573.1. Bài học cho các nước Liên minh Châu Âu. 573.2. Bài học cho ý tưởng về đồng tiền chung của ASEAN 593.3. Bài học về quản lý nợ công cho Việt Nam 633.3.1. Tình hình nợ công của Việt Nam 633.3.2. Nguy cơ từ nợ công. 653.3.3. Một số kiến nghị 66KẾT LUẬN 76 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO . 77PHỤ LỤC 78 2 LỜI MỞ ĐẦU Bắt đầu ý tưởng được cho là “không tưởng“ về một châu Âu thốngnhất, trải qua mấy thế hệ gian khổ nỗ lực, những người dân trên“lục địa già“cảm thấy hoan hỉ vì những thành tựu đạt được khiến thế giới kính nể trongviệc nhất thể hoá kinh tế và chính trị. Những gì mà châu Âu gặt hái trên conđường đi tới “Liên bang châu Âu“ tới nay được phản ánh rõ nét nhất ở sự rađời đồng tiền chung euro. Nhưng không ai ngờ 50 năm sau khi Tuyên ngônSchumann (đánh dấu ý tưởng hợp nhất các nước châu Âu) đồng tiền chungcủa “lục địa già“ phải đối mặt với mối đe doạ nghiêm trọng từ cuộc khủnghoảng nợ công Hy Lạp. Sự hiện hữu của bóng ma khủng hoảng nợ đã và đang làm đau đầucác nhà lãnh đạo Liên minh châu Âu (EU). Gói cứu trợ dài hạn EU/IMF 110tỷ euro dành cho Hy Lạp, đạt được sau nhiều tuần tranh cãi, đã chứng tỏmức độ nghiêm trọng của cơn sóng ngầm nợ công. Khủng hoảng nợ củaHy Lạp là bài kiểm tra lớn nhất về mức độ tín nhiệm mà khu vực Eurozonephải đối mặt kể từ khi chính sách sử dụng một đồng tiền duy nhất đ ược đivào đời sống. 3 I. Thực trạng Hy Lạp và khu vực eurozone trước khi khủng hoảng nợ công xảy ra: 1.1. Thực trạng khu vực đồng tiền chung eurozone: Ngày 1/1/2009, eurozone chính thức kết nạp thêm Slovakia nâng tổngsố nước sử dụng chung đồng tiền euro lên con số 16, với dân số hơn 300triệu người, tổng sản phẩm quốc nội (GDP) trên 12.000 tỉ Euro. Đến nay,sau 11 năm phát triển, khu vực đồng tiền chung châu Âu đã phát triển, trảiqua những thăng trầm. Đồng Euro đã trở thành một công cụ thanh toán toàncầu và trở thành một đối trọng với đồng USD của Mỹ . Trước giai đoạn khủng hoảng tài chính 2008, nền kinh tế của khu vựceurozone đã có những thành tựu nhất định: Tỉ lệ tăng trưởng GDP hàng năm của khu vực đồng Euro từ năm 1999- 2007 ở mức trung bình 2.59% /năm, và có lúc lên cao nhất vào năm 2006 :3.5%; giá trị GDP trung bình trong khoảng thời gian từ năm 1999 – 2007 làkhoảng 8200 tỷ USD/năm. Trong giai đoạn trên, Euro đã góp phần tạo thêm15 triệu việc làm mới khiến thương mại và du lịch trở nên dễ dàng hơn. Có được điều đó là do việc gia nhập vào khu vực đồng tiền chung châuÂu, sử dụng chung 1 đơn vị tiền tệ đã hình thành nên 1 thị trường thống nhấtvề vốn, sức lao động, hàng hóa và giúp cho các giao d ịch trong khối diễn rathuận tiện và dễ dàng, giúp các nước trong khu vực tận dụng được các nguồnlực sẵn có cũng như các nguồn lực từ bên ngoài để phát triển. 4 Biểu đồ về tốc độ tăng trưởng GDP hàng năm của khu vực Euro (1999-2007 ) Đơn vị : % Nguồn : TradingEconomics.com; European Commission Ngoài ra, do có một Ngân hàng trung ương cho cả khu vực cùng vớichính sách tiền tệ độc lập và không hề chịu sự tác động hay can thiệp của bấtkỳ một quốc gia nào trong nội bộ khối nên kể từ khi thành lập, ECB đã giữđược tỷ lệ lạm phát ở mức hợp lý, góp phần giữ ổn định giá cả, kiềm chếlạm phát cho các hoạt động của nền kinh tế. Cụ thể, trong giai đoạn 1999-2007, giá cả ở Châu Âu tăng với tốc độbình quân vào khoảng 2.2% mỗi năm bất chấp giá lương thực và nhiên liệucó xu hướng leo thang liên tục trong những năm gần đây. ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
mẫu báo cáo cách trình bày báo cáo Thực trạng Hy Lạp trước khi khủng hoảng thực trang khu vực đông tiền chung eu diễn biến khủng hoảng nợTài liệu liên quan:
-
Mẫu Báo cáo kết quả tập sự (Mẫu 2)
8 trang 1631 21 0 -
Mẫu Báo cáo thành tích đề nghị tặng danh hiệu lao động tiên tiến
15 trang 1048 3 0 -
HƯỚNG DẪN THỰC TẬP VÀ VIẾT BÁO CÁO THỰC TẬP TỐT NGHIỆP
18 trang 359 0 0 -
Tiểu luận triết học - Ý thức và vai trò của ý thức trong đời sống xã hội
13 trang 294 0 0 -
Mẫu Báo cáo thành tích chiến sĩ thi đua cấp cơ sở
23 trang 262 0 0 -
Tiểu luận triết học - Vận dụng quan điểm cơ sở lý luận về chuyển đổi nền kinh tế thị trường
17 trang 259 0 0 -
Mẫu Báo cáo kết quả tập sự (Mẫu 1)
2 trang 247 2 0 -
Hướng dẫn thực tập tốt nghiệp dành cho sinh viên đại học Ngành quản trị kinh doanh
20 trang 242 0 0 -
Mẫu Báo cáo thành tích cá nhân của giáo viên Mầm non
13 trang 241 0 0 -
Mẫu Báo cáo (kế hoạch) tháng (quý) - đào tạo
3 trang 229 0 0