Đề tài: Kiểm định giả thuyết thống kê và bài tập
Số trang: 19
Loại file: pdf
Dung lượng: 314.45 KB
Lượt xem: 17
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Câu 1. Trong hộp có 10 viên bi trắng, 15 bi đen, 20 bi xanh và 25 bi đỏ. Lấy ngẫu nhiên từ hộp ra 1 viên bi.Tính xác suất để viên bi lấy ra là: a) trắng; b) xanh; c) trắng hoặc đen; d) trắng hoặc đen hoặc xanh?
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Đề tài: Kiểm định giả thuyết thống kê và bài tậpTieåu luaän Xaùc suaát – Thoáng keâ naêm 2010 ThS. Ñoaøn Vöông Nguyeân TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH KHOA KHOA HỌC CƠ BẢN TIỂU LUẬN XÁC SUẤT THỐNG KÊ ĐỀ TÀI KIỂM ĐỊNH GIẢ THUYẾT THỐNG KÊ VÀ BÀI TẬP GVHD: ThS. Đoàn Vương Nguyên Lớp học phần:………………………..Khoa:…………… Học kỳ:………Năm học:………… Danh sách nhóm: 1. Nguyễn Văn A 2. Lê Thị B ………..HƯỚNG DẪN TRÌNH BÀY 1) Trang bìa như trên (đánh máy, không cần in màu). 2) Phần đầu trình bày Lý thuyết (viết tay, không cần lời nói đầu). 3) Sau phần Lý thuyết là đến phần Bài tập, chép đề câu nào xong thì giải rõ ràng ngay câu đó. 4) Trang cuối cùng là Tài liệu tham khảo: 1. Giáo trình Xác suất – Thống kê và Ứng dụng – Nguyễn Phú Vinh – NXB Thống kê. 2. Ngân hàng câu hỏi Xác suất – Thống kê và Ứng dụng – ĐHCN TP.HCM. 3. Lý thuyết Xác suất và Thống kê – Đinh Văn Gắng – NXB Giáo dục. 4. Lý thuyết Xác suất và Thống kê toán – Nguyễn Thanh Sơn, Lê Khánh Luận – NXBTKê. 5. Xác suất – Thống kê – Lý thuyết và các bài tập – Đậu Thế Cấp – NXB Giáo dục. 6. Xác suất – Thống kê và Ứng dụng – Lê Sĩ Đồng – NXB Giáo dục. 7. Xác suất và Thống kê – Đặng Hấn – NXB Giáo dục. 8. Giáo trình Xác suất và Thống kê – Phạm Xuân Kiều – NXB Giáo dục. 9. Giáo trình Lý thuyết Xác suất & Thống kê Toán–Nguyễn Cao Văn–NXB Ktế Quốc dân. 10. Lý thuyết Xác suất – Thống kê + Bài tập – Đào Hữu Hồ –NXB Khoa học – Kỹ thuật.Chú ý• Lý thuyết Vector ngẫu nhiên và bài tập có dấu “*” chỉ dành cho các lớp Đại học.• Phần làm bài tiểu luận bắt buộc phải viết tay (không chấp nhận đánh máy) trên 1 hoặc 2 mặt giấy A4 và đóng thành tập cùng với trang bìa.• Thời hạn nộp tiểu luận: Tiết học cuối cùng.• Nếu nộp trể hoặc ghi sót tên của thành viên trong nhóm sẽ không được giải quyết và bị cấm thi.• Mỗi nhóm có từ 1 (một) đến tối đa là 5 (năm) sinh viên. Sinh viên tự chọn nhóm và nhóm tự chọn đề tài. 1) Mỗi nhóm tự chọn 1 bài Lý thuyết. Trong phần trình bày Lý thuyết, khuyến khích sinh viên tham khảo thêm nhiều tài liệu khác và không được lấy lại các ví dụ trong bài học trên lớp. 2) Phần làm bài tập, sinh viên phải giải bằng hình thức tự luận rõ ràng. Khuyến khích sinh viên làm các bài tập khó, không nên chọn 2 bài giống nhau (khác số liệu) cùng 1 dạng. Cách chọn như sau: a) Nhóm chỉ có 1 sinh viên thì chọn làm 16 câu gồm: 2.1. Hai câu CÔNG THỨC XÁC SUẤT TỔNG – TÍCH, 2.2. Hai câu CÔNG THỨC XÁC SUẤT ĐẦY ĐỦ – BAYES, 2.3. Hai câu BIẾN NGẪU NHIÊN RỜI RẠC VÀ LIÊN TỤC, 2.4. Bốn câu PHÂN PHỐI XÁC SUẤT THÔNG DỤNG VÀ CÁC LOẠI XẤP XỈ XÁC SUẤT, 2.5. Hai câu ƯỚC LƯỢNG KHOẢNG, 2.6. Hai câu KIỂM ĐỊNH GIẢ THUYẾT, Trang 1Tieåu luaän Xaùc suaát – Thoáng keâ naêm 2010 ThS. Ñoaøn Vöông Nguyeân 2.7. Hai câu BÀI TẬP TỔNG HỢP. b) Nhóm có từ 2 đến tối đa 5 sinh viên thì mỗi sinh viên tăng thêm phải làm số bài tập tăng thêm bằng 1/2 số bài tương ứng với nhóm có 1 sinh viên. VD. Nhóm có 4 sinh viên thì số bài tập sẽ là: 16 + 8.3 = 40 bài.• Tên đề tài: Lấy tên phần Lý thuyết + Bài tập làm tên đề tài. VD. Nếu chọn Lý thuyết là Bài 1. BIẾN CỐ NGẪU NHIÊN thì tên đề tài là: BIẾN CỐ NGẪU NHIÊN VÀ BÀI TẬP ………………………………………………………..PHẦN I. LÝ THUYẾTBài 1. BIẾN CỐ NGẪU NHIÊN 1.1. Trình bày các khái niệm về biến cố ngẫu nhiên (định nghĩa và ví dụ). 1.2. Trình bày định nghĩa xác suất theo quan điểm cổ điển, thống kê và hình học (cho ví dụ).Bài 2. CÔNG THỨC XÁC SUẤT 2.1. Trình bày công thức cộng xác suất, công thức nhân xác suất (cho ví dụ). 2.2. Trình bày công thức xác suất đầy đủ, Bayes (cho ví dụ).Bài 3. HÀM PHÂN PHỐI XÁC SUẤT 3.1. Trình bày khái niệm biến ngẫu nhiên, phân phối xác suất của biến ngẫu nhiên (cho ví dụ). 3.2. Trình bày hàm phân phối xác suất của biến ngẫu nhiên (cho ví dụ).Bài 4. SỐ ĐẶC TRƯNG CỦA BIẾN NGẪU NHIÊN 4.1. Trình bày Kỳ vọng, Median và Mode của biến ngẫu nhiên (cho ví dụ). 4.2. Trình bày Phương sai của biến ngẫu nhiên (ch ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Đề tài: Kiểm định giả thuyết thống kê và bài tậpTieåu luaän Xaùc suaát – Thoáng keâ naêm 2010 ThS. Ñoaøn Vöông Nguyeân TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH KHOA KHOA HỌC CƠ BẢN TIỂU LUẬN XÁC SUẤT THỐNG KÊ ĐỀ TÀI KIỂM ĐỊNH GIẢ THUYẾT THỐNG KÊ VÀ BÀI TẬP GVHD: ThS. Đoàn Vương Nguyên Lớp học phần:………………………..Khoa:…………… Học kỳ:………Năm học:………… Danh sách nhóm: 1. Nguyễn Văn A 2. Lê Thị B ………..HƯỚNG DẪN TRÌNH BÀY 1) Trang bìa như trên (đánh máy, không cần in màu). 2) Phần đầu trình bày Lý thuyết (viết tay, không cần lời nói đầu). 3) Sau phần Lý thuyết là đến phần Bài tập, chép đề câu nào xong thì giải rõ ràng ngay câu đó. 4) Trang cuối cùng là Tài liệu tham khảo: 1. Giáo trình Xác suất – Thống kê và Ứng dụng – Nguyễn Phú Vinh – NXB Thống kê. 2. Ngân hàng câu hỏi Xác suất – Thống kê và Ứng dụng – ĐHCN TP.HCM. 3. Lý thuyết Xác suất và Thống kê – Đinh Văn Gắng – NXB Giáo dục. 4. Lý thuyết Xác suất và Thống kê toán – Nguyễn Thanh Sơn, Lê Khánh Luận – NXBTKê. 5. Xác suất – Thống kê – Lý thuyết và các bài tập – Đậu Thế Cấp – NXB Giáo dục. 6. Xác suất – Thống kê và Ứng dụng – Lê Sĩ Đồng – NXB Giáo dục. 7. Xác suất và Thống kê – Đặng Hấn – NXB Giáo dục. 8. Giáo trình Xác suất và Thống kê – Phạm Xuân Kiều – NXB Giáo dục. 9. Giáo trình Lý thuyết Xác suất & Thống kê Toán–Nguyễn Cao Văn–NXB Ktế Quốc dân. 10. Lý thuyết Xác suất – Thống kê + Bài tập – Đào Hữu Hồ –NXB Khoa học – Kỹ thuật.Chú ý• Lý thuyết Vector ngẫu nhiên và bài tập có dấu “*” chỉ dành cho các lớp Đại học.• Phần làm bài tiểu luận bắt buộc phải viết tay (không chấp nhận đánh máy) trên 1 hoặc 2 mặt giấy A4 và đóng thành tập cùng với trang bìa.• Thời hạn nộp tiểu luận: Tiết học cuối cùng.• Nếu nộp trể hoặc ghi sót tên của thành viên trong nhóm sẽ không được giải quyết và bị cấm thi.• Mỗi nhóm có từ 1 (một) đến tối đa là 5 (năm) sinh viên. Sinh viên tự chọn nhóm và nhóm tự chọn đề tài. 1) Mỗi nhóm tự chọn 1 bài Lý thuyết. Trong phần trình bày Lý thuyết, khuyến khích sinh viên tham khảo thêm nhiều tài liệu khác và không được lấy lại các ví dụ trong bài học trên lớp. 2) Phần làm bài tập, sinh viên phải giải bằng hình thức tự luận rõ ràng. Khuyến khích sinh viên làm các bài tập khó, không nên chọn 2 bài giống nhau (khác số liệu) cùng 1 dạng. Cách chọn như sau: a) Nhóm chỉ có 1 sinh viên thì chọn làm 16 câu gồm: 2.1. Hai câu CÔNG THỨC XÁC SUẤT TỔNG – TÍCH, 2.2. Hai câu CÔNG THỨC XÁC SUẤT ĐẦY ĐỦ – BAYES, 2.3. Hai câu BIẾN NGẪU NHIÊN RỜI RẠC VÀ LIÊN TỤC, 2.4. Bốn câu PHÂN PHỐI XÁC SUẤT THÔNG DỤNG VÀ CÁC LOẠI XẤP XỈ XÁC SUẤT, 2.5. Hai câu ƯỚC LƯỢNG KHOẢNG, 2.6. Hai câu KIỂM ĐỊNH GIẢ THUYẾT, Trang 1Tieåu luaän Xaùc suaát – Thoáng keâ naêm 2010 ThS. Ñoaøn Vöông Nguyeân 2.7. Hai câu BÀI TẬP TỔNG HỢP. b) Nhóm có từ 2 đến tối đa 5 sinh viên thì mỗi sinh viên tăng thêm phải làm số bài tập tăng thêm bằng 1/2 số bài tương ứng với nhóm có 1 sinh viên. VD. Nhóm có 4 sinh viên thì số bài tập sẽ là: 16 + 8.3 = 40 bài.• Tên đề tài: Lấy tên phần Lý thuyết + Bài tập làm tên đề tài. VD. Nếu chọn Lý thuyết là Bài 1. BIẾN CỐ NGẪU NHIÊN thì tên đề tài là: BIẾN CỐ NGẪU NHIÊN VÀ BÀI TẬP ………………………………………………………..PHẦN I. LÝ THUYẾTBài 1. BIẾN CỐ NGẪU NHIÊN 1.1. Trình bày các khái niệm về biến cố ngẫu nhiên (định nghĩa và ví dụ). 1.2. Trình bày định nghĩa xác suất theo quan điểm cổ điển, thống kê và hình học (cho ví dụ).Bài 2. CÔNG THỨC XÁC SUẤT 2.1. Trình bày công thức cộng xác suất, công thức nhân xác suất (cho ví dụ). 2.2. Trình bày công thức xác suất đầy đủ, Bayes (cho ví dụ).Bài 3. HÀM PHÂN PHỐI XÁC SUẤT 3.1. Trình bày khái niệm biến ngẫu nhiên, phân phối xác suất của biến ngẫu nhiên (cho ví dụ). 3.2. Trình bày hàm phân phối xác suất của biến ngẫu nhiên (cho ví dụ).Bài 4. SỐ ĐẶC TRƯNG CỦA BIẾN NGẪU NHIÊN 4.1. Trình bày Kỳ vọng, Median và Mode của biến ngẫu nhiên (cho ví dụ). 4.2. Trình bày Phương sai của biến ngẫu nhiên (ch ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
xác suất thông kê đại lượng ngẫu nhiên nguyên lý thống kê bài tập xác suất bài giảng xác suất thống kêGợi ý tài liệu liên quan:
-
Giáo trình Xác suất thống kê: Phần 1 - Trường Đại học Nông Lâm
70 trang 334 5 0 -
Tiểu luận học phần Nguyên lý thống kê kinh tế
20 trang 319 0 0 -
Giáo trình Thống kê xã hội học (Xác suất thống kê B - In lần thứ 5): Phần 2
112 trang 208 0 0 -
Đề cương chi tiết học phần: Xác suất thống kê
3 trang 197 0 0 -
116 trang 177 0 0
-
Bài giảng Xác suất thống kê và quy hoạch thực nghiệm: Chương 3.4 và 3.5 - Nguyễn Thị Thanh Hiền
26 trang 173 0 0 -
Giáo trình Xác suất thống kê (tái bản lần thứ năm): Phần 2
131 trang 165 0 0 -
Một số ứng dụng của xác suất thống kê
5 trang 147 0 0 -
Bài giảng Xác suất thống kê và quy hoạch thực nghiệm: Chương 5.2 - Nguyễn Thị Thanh Hiền
27 trang 142 0 0 -
Bài giảng Nguyên lý thống kê: Chương 1 - GV. Quỳnh Phương
34 trang 133 0 0