![Phân tích tư tưởng của nhân dân qua đoạn thơ: Những người vợ nhớ chồng… Những cuộc đời đã hóa sông núi ta trong Đất nước của Nguyễn Khoa Điềm](https://timtailieu.net/upload/document/136415/phan-tich-tu-tuong-cua-nhan-dan-qua-doan-tho-039-039-nhung-nguoi-vo-nho-chong-nhung-cuoc-doi-da-hoa-song-nui-ta-039-039-trong-dat-nuoc-cua-nguyen-khoa-136415.jpg)
Đề tài kiểm toán: Các loại bằng chứng kiểm toán và phương pháp kỹ thuật thu thập bng chứng kiểm toán
Số trang: 43
Loại file: pdf
Dung lượng: 388.93 KB
Lượt xem: 11
Lượt tải: 0
Xem trước 5 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Trong thế kỷ mới khi kỷ nguyên kiểm toán dang mở rộng và phát triển thì việc nâng cao chất lượng cuộc kiểm toán là một yếu tố hàng đầu của các công ty kiểm toán, khi đó công ty kiểm toán mới có thể tạo thế đứng cho mình,...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Đề tài kiểm toán: Các loại bằng chứng kiểm toán và phương pháp kỹ thuật thu thập bng chứng kiểm toán ---------- BÀI TIỂU LUẬN Các loại bằng chứng kiểm toán và Đề tà:phương pháp kỹ thuật thu thập bng chứng kiểm toán§Ò ¸n m«n häc Lời mở đầu Bằng chứng kiểm toán các tài liệu, thông tin kế toán, mà kiểm toán viênthu thập liên quan đến cuộc kiểm toán là cơ sở cho ý kiến của mình. Có thểnói bằng chứng kiểm toán là yếu tố quyết định đên thàng công của cuộc kiểmtoán. Trong thế kỷ mới khi kỷ nguyên kiểm toán dang mở rộng và phát triểnthì việc nâng cao chất lượng cuộc kiểm toán là một yếu tố hàng đầu của cáccông ty kiểm toán, khi đó công ty kiểm toán mới có thể tạo thế đứng chomình, tạo độ tin cậy với khách hàng trên thương trường. Muốn làm được điềuđó thì việc năng cao chất lượng bằng chứng là một điều tất yếu. Nhưng muốnnăng cao chất lượng bằng chứng kiêm toán thì làm sao cho hiệu quả kiểmtoán đạt được mức tốt nhất. Chất lượng bằng chứng tăng mà chi phí tăngkhông hợp lý, cuộc kiểm toán có thể tránh được rủi ro kiểm toán nhưng liệucông ty kiểm toán có thể tránh được rủi ro hoạt động, liệu công ty có thể nângcao chất lượng kiểm toán khi chi phí quá lớn. Với tầm quan trọng của bằng chứng em đã trọn đề tài: Các loại bằngchứng kiểm toán và phương pháp kỹ thuật thu thập bng chứng kiểm toán.Nhằm nâng cao và tìm hiểu những vương mắc trong thu thập bằng chứng màmột công ty kiểm toán măc phải. Báo cáo của em gồm ba phần: I. Lý luận chung về bằng chứng kiểm toán. II. Tính hiệu lực, tính đầy đủ trong bằng chứng kiểm toán. III. Các loại bằng chứng và phương pháp kỹ thuật thu thập bằngchứng kiểm toán. Tuy em đã có nhiều cố gắng song do thời gian ngắn và sự eo hẹp về tàiliệu tham khảo nên báo cáo vẫn còn nhiều thiếu sót. Mong thầy cô giáo đónggóp ý kiến để bài viết của em được hoàn thiện hơn. Em xin chân thành cảmơn. Hà Nội, ngày 28 tháng 10 năm 2005 1§Ò ¸n m«n häc I. Lý luận chung về bằng chứng kiểm toán. 1. Khái niệm và vai trò của bằng chứng kiểm toán. 1.1. Khái niệm. Chức năng của kiểm toán tài chính là “xác minh và bày tỏ ý kiến” vềcác bản khai tài chính, thể hiện qua quá trình thu thập và đánh giá các bằngchứng về Báo cáo tài chính của một tổ chức kinh tế cụ thể nhằm mục đính xácnhận và báo cáo về mức độ phù hợp của các báo cáo này với các chuẩn mựcđã được thiết lập thông qua Báo cáo kiểm toán. Báo cáo kiểm toán ghi nhậncác ý kiến của kiểm toán viên, nó là sản phẩm quan trọng nhất của cuộc kiểmtoán, độ chính xác và hợp lý của nó phụ thuộc rất nhiều vào các bằng chứngmà kiểm toán viên thu thập được trong quá trình kiểm toán. Theo Chuẩn mực Kiểm toán số 500: Bằng chứng kiểm toán là tất cảcác số liệu, thông tin mà các kiểm toán viên thu thập được liên quan đến cuộckiểm toán và dựa trên dựa trên thông tin này kiểm toán viên hình thành nên ýkiến của mình. Theo khái niệm này bằng chứng kiểm toán bao gồm cả thông tin nhânchứng và vật chứng mà kiểm toán viên thu thập làm cơ sơ cho nhận xét củamình về Báo cáo tài chính của mình được kiểm toán. Khái niệm này cũng chỉrõ đặc tính cơ bản của bằng chứng và mối quan hệ của bằng chứng với kếtluận kiểm toán. Cũng theo Chuẩn mực Kiểm toán số 500: Bằng chứng kiểm toán baogồm tất cả các tài liệu, chứng từ, sổ sách kế toán, báo cáo tài chính và các tàiliệu, thông tin từ những nguồn khác. Theo đó bằng chứng có thể là nhữngthông tin bằng văn bản, thông tin bằn lời nói, các chứng từ sổ sách, các biênbản kiểm kê, giấy xác nhân của khác hàng… Đối với mỗi loại bằng chứng khác nhau sẽ có ảnh hưởng khác nhau đếnviệc hình thành ý kiến của kiểm toán viên, do đó kiểm toán viên cần nhậnthức cụ thể về các loại bằng chứng để có thể đánh giá bằng chứng một cáchhữu hiệu trong khi thực hành kiểm toán. 2§Ò ¸n m«n häc 1.2. Ý nghĩa và vai trò của bằng chứng kiểm toán. Bằng chứng có ý nghĩa rất quan trọng trong việc đưa ra ý kiến, quyếtđịnh của kiểm toán viên về hoạt động kiểm toán, nó là cơ sở và là một trongnhững yếu tố quyết định độ chính xác và rủi do trong ý kiến của kiểm toánviên. Từ đó có thể thấy sự thành công cuộc kiểm toán phụ thuộc trước hết vàoviêc thu thập và sau đó đánh giá bằng chứng của kiểm toán viên. Một khikiểm toán viên không thu thập đầy đủ và đánh giá đúng các các bằng chứngthích hợp thì kiểm toán viên khó có thể đưa ra một nhận định chính sác về đốitượng cần kiểm toán. Chuẩn mực Kiểm toán số 500 có quy định: Kiểm toán viên và công tykiểm toán phải thu thập đầy đủ các bằng chứng kiểm toán thích hợp để làmcơ sở đưa ra ý kiến của mình về Báo cáo tài chính của đơn vị được kiểm toán Thông qua đó ta có thể thấy một ý nghĩa rất quan trọng đối với các tổchức kiểm toán độc lập, các cơ quan cơ quan kiểm toán nhà nước hoặc cơquan pháp lý, bằng chứng kiểm toán còn là cơ sở để giám sát đánh giá chấtlượng hoạt động cùa kiểm toán viên trong quá trình thực hiện kiểm toán. Việcgiám sát này có thể do nhà quản lý tiến hành đối với các kiểm toán viên thựchiện kiểm toán hoặc có thể do cơ quan tư pháp tiến hành đối với chủ thể kiểmtoán nói chung ( Trong trường hợp xảy ra kiện tụng đối với kiểm toán viênhay công ty kiểm toán). 2. Phân loại bằng chứng kiểm toán. Mỗi loại bằng chứng có độ tin cây khác nhau, mức độ tin cậy của bằngchứng là yếu tố tin cậy để thu thập bằng chứng sử dụng chúng một cách tốtnhất và hợp lý nhất. Độ tin cậy có thể phụ thuộc vào nguồn gốc ( ở bên tronghay ngoài doanh nghiệp ); hình thức ( hình ảnh, tài liệu hoặc lời nói ) và từngtrường hợp cụ thể. Để giúp kiểm toán viên xác định độ tin cây một cách hợplý nhằm thu thập sử dụng bằng chứng thuận lợi. Thì việc phân loại ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Đề tài kiểm toán: Các loại bằng chứng kiểm toán và phương pháp kỹ thuật thu thập bng chứng kiểm toán ---------- BÀI TIỂU LUẬN Các loại bằng chứng kiểm toán và Đề tà:phương pháp kỹ thuật thu thập bng chứng kiểm toán§Ò ¸n m«n häc Lời mở đầu Bằng chứng kiểm toán các tài liệu, thông tin kế toán, mà kiểm toán viênthu thập liên quan đến cuộc kiểm toán là cơ sở cho ý kiến của mình. Có thểnói bằng chứng kiểm toán là yếu tố quyết định đên thàng công của cuộc kiểmtoán. Trong thế kỷ mới khi kỷ nguyên kiểm toán dang mở rộng và phát triểnthì việc nâng cao chất lượng cuộc kiểm toán là một yếu tố hàng đầu của cáccông ty kiểm toán, khi đó công ty kiểm toán mới có thể tạo thế đứng chomình, tạo độ tin cậy với khách hàng trên thương trường. Muốn làm được điềuđó thì việc năng cao chất lượng bằng chứng là một điều tất yếu. Nhưng muốnnăng cao chất lượng bằng chứng kiêm toán thì làm sao cho hiệu quả kiểmtoán đạt được mức tốt nhất. Chất lượng bằng chứng tăng mà chi phí tăngkhông hợp lý, cuộc kiểm toán có thể tránh được rủi ro kiểm toán nhưng liệucông ty kiểm toán có thể tránh được rủi ro hoạt động, liệu công ty có thể nângcao chất lượng kiểm toán khi chi phí quá lớn. Với tầm quan trọng của bằng chứng em đã trọn đề tài: Các loại bằngchứng kiểm toán và phương pháp kỹ thuật thu thập bng chứng kiểm toán.Nhằm nâng cao và tìm hiểu những vương mắc trong thu thập bằng chứng màmột công ty kiểm toán măc phải. Báo cáo của em gồm ba phần: I. Lý luận chung về bằng chứng kiểm toán. II. Tính hiệu lực, tính đầy đủ trong bằng chứng kiểm toán. III. Các loại bằng chứng và phương pháp kỹ thuật thu thập bằngchứng kiểm toán. Tuy em đã có nhiều cố gắng song do thời gian ngắn và sự eo hẹp về tàiliệu tham khảo nên báo cáo vẫn còn nhiều thiếu sót. Mong thầy cô giáo đónggóp ý kiến để bài viết của em được hoàn thiện hơn. Em xin chân thành cảmơn. Hà Nội, ngày 28 tháng 10 năm 2005 1§Ò ¸n m«n häc I. Lý luận chung về bằng chứng kiểm toán. 1. Khái niệm và vai trò của bằng chứng kiểm toán. 1.1. Khái niệm. Chức năng của kiểm toán tài chính là “xác minh và bày tỏ ý kiến” vềcác bản khai tài chính, thể hiện qua quá trình thu thập và đánh giá các bằngchứng về Báo cáo tài chính của một tổ chức kinh tế cụ thể nhằm mục đính xácnhận và báo cáo về mức độ phù hợp của các báo cáo này với các chuẩn mựcđã được thiết lập thông qua Báo cáo kiểm toán. Báo cáo kiểm toán ghi nhậncác ý kiến của kiểm toán viên, nó là sản phẩm quan trọng nhất của cuộc kiểmtoán, độ chính xác và hợp lý của nó phụ thuộc rất nhiều vào các bằng chứngmà kiểm toán viên thu thập được trong quá trình kiểm toán. Theo Chuẩn mực Kiểm toán số 500: Bằng chứng kiểm toán là tất cảcác số liệu, thông tin mà các kiểm toán viên thu thập được liên quan đến cuộckiểm toán và dựa trên dựa trên thông tin này kiểm toán viên hình thành nên ýkiến của mình. Theo khái niệm này bằng chứng kiểm toán bao gồm cả thông tin nhânchứng và vật chứng mà kiểm toán viên thu thập làm cơ sơ cho nhận xét củamình về Báo cáo tài chính của mình được kiểm toán. Khái niệm này cũng chỉrõ đặc tính cơ bản của bằng chứng và mối quan hệ của bằng chứng với kếtluận kiểm toán. Cũng theo Chuẩn mực Kiểm toán số 500: Bằng chứng kiểm toán baogồm tất cả các tài liệu, chứng từ, sổ sách kế toán, báo cáo tài chính và các tàiliệu, thông tin từ những nguồn khác. Theo đó bằng chứng có thể là nhữngthông tin bằng văn bản, thông tin bằn lời nói, các chứng từ sổ sách, các biênbản kiểm kê, giấy xác nhân của khác hàng… Đối với mỗi loại bằng chứng khác nhau sẽ có ảnh hưởng khác nhau đếnviệc hình thành ý kiến của kiểm toán viên, do đó kiểm toán viên cần nhậnthức cụ thể về các loại bằng chứng để có thể đánh giá bằng chứng một cáchhữu hiệu trong khi thực hành kiểm toán. 2§Ò ¸n m«n häc 1.2. Ý nghĩa và vai trò của bằng chứng kiểm toán. Bằng chứng có ý nghĩa rất quan trọng trong việc đưa ra ý kiến, quyếtđịnh của kiểm toán viên về hoạt động kiểm toán, nó là cơ sở và là một trongnhững yếu tố quyết định độ chính xác và rủi do trong ý kiến của kiểm toánviên. Từ đó có thể thấy sự thành công cuộc kiểm toán phụ thuộc trước hết vàoviêc thu thập và sau đó đánh giá bằng chứng của kiểm toán viên. Một khikiểm toán viên không thu thập đầy đủ và đánh giá đúng các các bằng chứngthích hợp thì kiểm toán viên khó có thể đưa ra một nhận định chính sác về đốitượng cần kiểm toán. Chuẩn mực Kiểm toán số 500 có quy định: Kiểm toán viên và công tykiểm toán phải thu thập đầy đủ các bằng chứng kiểm toán thích hợp để làmcơ sở đưa ra ý kiến của mình về Báo cáo tài chính của đơn vị được kiểm toán Thông qua đó ta có thể thấy một ý nghĩa rất quan trọng đối với các tổchức kiểm toán độc lập, các cơ quan cơ quan kiểm toán nhà nước hoặc cơquan pháp lý, bằng chứng kiểm toán còn là cơ sở để giám sát đánh giá chấtlượng hoạt động cùa kiểm toán viên trong quá trình thực hiện kiểm toán. Việcgiám sát này có thể do nhà quản lý tiến hành đối với các kiểm toán viên thựchiện kiểm toán hoặc có thể do cơ quan tư pháp tiến hành đối với chủ thể kiểmtoán nói chung ( Trong trường hợp xảy ra kiện tụng đối với kiểm toán viênhay công ty kiểm toán). 2. Phân loại bằng chứng kiểm toán. Mỗi loại bằng chứng có độ tin cây khác nhau, mức độ tin cậy của bằngchứng là yếu tố tin cậy để thu thập bằng chứng sử dụng chúng một cách tốtnhất và hợp lý nhất. Độ tin cậy có thể phụ thuộc vào nguồn gốc ( ở bên tronghay ngoài doanh nghiệp ); hình thức ( hình ảnh, tài liệu hoặc lời nói ) và từngtrường hợp cụ thể. Để giúp kiểm toán viên xác định độ tin cây một cách hợplý nhằm thu thập sử dụng bằng chứng thuận lợi. Thì việc phân loại ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Nghiệp vụ kiểm toán Tài liệu về nghiệp vụ kiểm toán Kiến thức về nghiệp vụ kiểm toán Đề án kiểm toán Luận văn kiểm toán Bài báo cáo kiểm toán Đề tài về kiểm toán Tài liệu về kiểm toán.Tài liệu liên quan:
-
Bài giảng: Chương 2: Bảo hiểm hàng hải
94 trang 282 1 0 -
Bài giảng về Bảo hiểm trong kinh doanh
21 trang 49 0 0 -
KiỂM TOÁN CHU TRÌNH TiẾP NHẬN VÀ HOÀN TRẢ VỐN
9 trang 42 0 0 -
127 trang 39 0 0
-
Bài thuyết trình về Kiểm toán hàng tồn kho
23 trang 37 0 0 -
Giáo Trình Kiểm Toán - Ths Trần Long
121 trang 34 0 0 -
138 trang 33 0 0
-
Tiểu luận môn Kiểm toán căn bản: Sự hình thành và phát triển của Kiểm Toán
46 trang 33 0 0 -
Tài liệu kế toán: Chuẩn mực kiểm toán nội bộ
18 trang 32 0 0 -
Bài giảng về Kiểm toán - Ths Tăng Thị Thanh Thủy
31 trang 30 0 0