Đề Tài: kinh tế chính trị Mác - Lênin: Chuyển dịch cơ cấu ngành kinh tế theo hướng CNH-HĐH trong điều kiện hội nhập kinh tế Quốc Tế.
Số trang: 20
Loại file: doc
Dung lượng: 140.00 KB
Lượt xem: 11
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Việt Nam đi lên CNXH từ một nước nông nghiệp lạc hậu, cơ sở vật chất- kỹ thuật , trình độ của lực lượng sản xuất chưa phát triển hoàn thiện. Sự phân công lao động, cơ sở vật chất kỹ thuật ở các ngành kinh tế then chốt như : Công nghiệp-Nông nghiệp -Dịch vụ chưa hợp lý và vẫn lạc hậu. Vì vậy CNH-HĐH là quá trình tạo ra những điều kiện vật chất - kỹ thuật, khoa học công nghệ, thúc đẩy chuyển dịch cơ cấu kinh tế nói chung hay cơ cấu ngành kinh tế nói...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Đề Tài: "kinh tế chính trị Mác - Lênin: Chuyển dịch cơ cấu ngành kinh tế theo hướng CNH-HĐH trong điều kiện hội nhập kinh tế Quốc Tế." Tiểu luận kinh tế chính trị Mác – Lênin Đề Tài Chuyển dịch cơ cấu ngành kinh tế theo hướngCNH-HĐH trong điều kiện hội nhập kinh tế Quốc Tế. 1 MỤC LỤCLời mở đầu ........................................................................................................ 3Phần I Cơ sở lý luận về việc đẩy mạnh chuyển dịch cơ cấu nền kinh tế theođịnh hướng CNH - HĐH ................................................................................... 51. Một số khái niệm cơ bản ............................................................................... 52. Cơ cấu kinh tế quốc dân ................................................................................ 63. Cơ cấu ngành kinh tế ở nước ta: ................................................................... 74. Chuyển dịch cơ cấu ngành kinh tế: ............................................................... 7Phần II Thực trạng cơ cấu kinh tế Việt Nam .................................................. 13I. Những thành tựu và kết quả chuyển dịch cơ cấu kinh tế ở Việt Nam trongnhững năm đổi mới ......................................................................................... 131. Những thành tựu đã đạt được ở thời kỳ (1991-1995), (199-2000) ............. 132. Những hạn chế cơ bản của cơ cấu chuyển dịch.......................................... 14Phần III Những giải pháp đẩy mạnh quá trình chuyển dịch cơ cấu ngành kinhtế việt nam ....................................................................................................... 16I. Xây dựng quy hoạch và đẩy mạnh chiến lược phát triển hợp lý , hiện đại 3ngành kinh tế quan trọng ( Công nghiệp – Nông nghiệp - Dịch vụ ) ............. 16II. Thực hiện tốt sự phân công lao động xã hội và chuyển dịch cơ cấu laođộng theo ngành đã định: ................................................................................ 19III. Thực hiện nhất quán nền kinh tế nhiều thành phần. Tạo điều kiiện thôngthoáng để các thành phần kinh tế phát triển tốt.Trong đó kinh tế nhà nước điđầu hỗ trợ cho các thành phần kinh tế khác. ................................................... 19IV. Liên tục cập nhật đổi mới kỹ thuật công nghệ. ......................................... 19V. Hoàn thiện và tiếp tục đổi mới chính sách quản lý, có chế của Nhà Nước.Tạo điều kiện cho chuyển dịch nhanh chóng. ................................................. 19 2 Lời mở đầu Việt Nam đi lên CNXH từ một nước nông nghiệp lạc hậu, cơ sở vậtchất- kỹ thuật , trình độ của lực lượng sản xuất chưa phát triển hoàn thiện. Sự phân công lao động, cơ sở vật chất kỹ thuật ở các ngành kinh tế thenchốt như : Công nghiệp-Nông nghiệp -Dịch vụ chưa hợp lý và vẫn lạc hậu. Vì vậy CNH-HĐH là quá trình tạo ra những điều kiện vật chất - kỹthuật, khoa học công nghệ, thúc đẩy chuyển dịch cơ cấu kinh tế nói chung haycơ cấu ngành kinh tế nói riêng, nhằm huy động và sử dụng có hiệu quả mọinguồn lực, đẻ không ngừng tăng năng suất lao động làm cho nền kinh tế tăngtrưởng nhanh, nâng cao đời sống vật chất và văn hoá cho nhân dân. Từ đóthực hiện công bằng và tiến bộ xã hội, bảo vệ và cải thiện môi trường sinhthái. Đó cũng chính là mục tiêu tổng quát trong sự nghiệp CNH-HĐH củanước ta được Đảng Cộng Sản Việt Nam xác định tại Đại hội VIII : Xây dựng nước ta trở thành một Nước có cơ sở vật chất- kỹ thuật hiện đại, có cơ cấu kinh tế hợp lý, quan hệ sản xuất tiến bộ phù hợp với quá trình phát triển của lực lượng sản xuất, đồi sống vật chất và tinh thần cao, quốc phòng an ninh vững chắc, dân giau Nước mạnh, xã hội công bằng, văn minh. Do đó nhiệm vụ tất yếu của Đảng và toàn dân ta trong thời điểm hiệnnay là: 1. Phát triển lực lượng sản xuất, xây dựng cơ sở vật chất - kỹ thuật thông qua việc chuyển dịch cơ cấu ngành kinh tế và vùng kinh tế hiệu quả, hợp lí theo hướng CNH-HĐH ( là nhiệm vụ trọng tâm) 3 2. Từng bước xây dựng quan hệ sản xuất mới XHCN thông qua thực hiện chính sách nền kinh tế nhiều thành phần. 3. Mở rộng nâng cao hiệu quả kinh tế đối ngoại. Trong bài tiểu luận này Em tập trung nghiên cứu về chủ đề: Chuyểndịch cơ cấu ngành kinh tế theo hướng CNH-HĐH trong điều kiện hội nhậpkinh tế Quốc Tế. Em xin chân thành cảm ơn PGS-TS Phan Thanh Phố đã hướng dẫn emhoàn thành bài viết này. 4 ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Đề Tài: "kinh tế chính trị Mác - Lênin: Chuyển dịch cơ cấu ngành kinh tế theo hướng CNH-HĐH trong điều kiện hội nhập kinh tế Quốc Tế." Tiểu luận kinh tế chính trị Mác – Lênin Đề Tài Chuyển dịch cơ cấu ngành kinh tế theo hướngCNH-HĐH trong điều kiện hội nhập kinh tế Quốc Tế. 1 MỤC LỤCLời mở đầu ........................................................................................................ 3Phần I Cơ sở lý luận về việc đẩy mạnh chuyển dịch cơ cấu nền kinh tế theođịnh hướng CNH - HĐH ................................................................................... 51. Một số khái niệm cơ bản ............................................................................... 52. Cơ cấu kinh tế quốc dân ................................................................................ 63. Cơ cấu ngành kinh tế ở nước ta: ................................................................... 74. Chuyển dịch cơ cấu ngành kinh tế: ............................................................... 7Phần II Thực trạng cơ cấu kinh tế Việt Nam .................................................. 13I. Những thành tựu và kết quả chuyển dịch cơ cấu kinh tế ở Việt Nam trongnhững năm đổi mới ......................................................................................... 131. Những thành tựu đã đạt được ở thời kỳ (1991-1995), (199-2000) ............. 132. Những hạn chế cơ bản của cơ cấu chuyển dịch.......................................... 14Phần III Những giải pháp đẩy mạnh quá trình chuyển dịch cơ cấu ngành kinhtế việt nam ....................................................................................................... 16I. Xây dựng quy hoạch và đẩy mạnh chiến lược phát triển hợp lý , hiện đại 3ngành kinh tế quan trọng ( Công nghiệp – Nông nghiệp - Dịch vụ ) ............. 16II. Thực hiện tốt sự phân công lao động xã hội và chuyển dịch cơ cấu laođộng theo ngành đã định: ................................................................................ 19III. Thực hiện nhất quán nền kinh tế nhiều thành phần. Tạo điều kiiện thôngthoáng để các thành phần kinh tế phát triển tốt.Trong đó kinh tế nhà nước điđầu hỗ trợ cho các thành phần kinh tế khác. ................................................... 19IV. Liên tục cập nhật đổi mới kỹ thuật công nghệ. ......................................... 19V. Hoàn thiện và tiếp tục đổi mới chính sách quản lý, có chế của Nhà Nước.Tạo điều kiện cho chuyển dịch nhanh chóng. ................................................. 19 2 Lời mở đầu Việt Nam đi lên CNXH từ một nước nông nghiệp lạc hậu, cơ sở vậtchất- kỹ thuật , trình độ của lực lượng sản xuất chưa phát triển hoàn thiện. Sự phân công lao động, cơ sở vật chất kỹ thuật ở các ngành kinh tế thenchốt như : Công nghiệp-Nông nghiệp -Dịch vụ chưa hợp lý và vẫn lạc hậu. Vì vậy CNH-HĐH là quá trình tạo ra những điều kiện vật chất - kỹthuật, khoa học công nghệ, thúc đẩy chuyển dịch cơ cấu kinh tế nói chung haycơ cấu ngành kinh tế nói riêng, nhằm huy động và sử dụng có hiệu quả mọinguồn lực, đẻ không ngừng tăng năng suất lao động làm cho nền kinh tế tăngtrưởng nhanh, nâng cao đời sống vật chất và văn hoá cho nhân dân. Từ đóthực hiện công bằng và tiến bộ xã hội, bảo vệ và cải thiện môi trường sinhthái. Đó cũng chính là mục tiêu tổng quát trong sự nghiệp CNH-HĐH củanước ta được Đảng Cộng Sản Việt Nam xác định tại Đại hội VIII : Xây dựng nước ta trở thành một Nước có cơ sở vật chất- kỹ thuật hiện đại, có cơ cấu kinh tế hợp lý, quan hệ sản xuất tiến bộ phù hợp với quá trình phát triển của lực lượng sản xuất, đồi sống vật chất và tinh thần cao, quốc phòng an ninh vững chắc, dân giau Nước mạnh, xã hội công bằng, văn minh. Do đó nhiệm vụ tất yếu của Đảng và toàn dân ta trong thời điểm hiệnnay là: 1. Phát triển lực lượng sản xuất, xây dựng cơ sở vật chất - kỹ thuật thông qua việc chuyển dịch cơ cấu ngành kinh tế và vùng kinh tế hiệu quả, hợp lí theo hướng CNH-HĐH ( là nhiệm vụ trọng tâm) 3 2. Từng bước xây dựng quan hệ sản xuất mới XHCN thông qua thực hiện chính sách nền kinh tế nhiều thành phần. 3. Mở rộng nâng cao hiệu quả kinh tế đối ngoại. Trong bài tiểu luận này Em tập trung nghiên cứu về chủ đề: Chuyểndịch cơ cấu ngành kinh tế theo hướng CNH-HĐH trong điều kiện hội nhậpkinh tế Quốc Tế. Em xin chân thành cảm ơn PGS-TS Phan Thanh Phố đã hướng dẫn emhoàn thành bài viết này. 4 ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
tiểu luận nghiên cứu đề tài phát triển nhân lực chuyển dịch cơ cấu kinh tế cơ cấu lao động công nghiệp hiện đại hóa quản lý nhà nướcTài liệu liên quan:
-
Giáo trình Quản lý nhà nước về kinh tế: Phần 1 - GS. TS Đỗ Hoàng Toàn
238 trang 417 2 0 -
Doanh nghiệp bán lẻ: Tự bơi hay nương bóng?
3 trang 391 0 0 -
BÀI THU HOẠCH QUẢN LÍ HÀNH CHÍNH NHÀ NƯỚC VÀ QUẢN LÍ GIÁO DỤC
16 trang 316 0 0 -
Tiểu luận triết học - Ý thức và vai trò của ý thức trong đời sống xã hội
13 trang 294 0 0 -
Chống 'chạy chức, chạy quyền' - Một giải pháp chống tham nhũng trong công tác cán bộ
11 trang 293 0 0 -
14 trang 286 0 0
-
2 trang 281 0 0
-
197 trang 277 0 0
-
3 trang 276 6 0
-
17 trang 263 0 0