Danh mục

Đề tài Lạm phát và các giải pháp chống lạm phát ở nước ta hiện nay

Số trang: 24      Loại file: pdf      Dung lượng: 282.08 KB      Lượt xem: 12      Lượt tải: 0    
10.10.2023

Xem trước 3 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Tham khảo luận văn - đề án đề tài "lạm phát và các giải pháp chống lạm phát ở nước ta hiện nay", luận văn - báo cáo phục vụ nhu cầu học tập, nghiên cứu và làm việc hiệu quả
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Đề tài "Lạm phát và các giải pháp chống lạm phát ở nước ta hiện nay"z  LUẬN VĂN Đề Tài : Lạm phát và các giải pháp chống lạm phát ở nước ta hiện nay LỜI NÓI ĐẦU Trong nền kinh tế thị trường hoạt động đầy sôi động và cạnh tranh gaygắt để thu được lợi nhuận cao và đứng vững trên thương trường, các nhà kinhtế cũng như các doanh nghiệp phải nhanh chóng tiếp cận, nắm bắt những vấnđề của nền kinh tế mới. Một trong những vấn đề kinh tế nổi cộm hiện nay làlạm phát. Lạm phát như một căn bệnh của nền kinh tế thị trường, nó là mộtvấn đề hết sức phức tạp đòi hỏi sự đầu tư lớn về thời gian và trí tuệ mới có thểmong muốn đạt kết quả khả quan. Kiểm soát lạm phát là nhiệm vụ của chínhphủ. Lạm phát ảnh hưởng đến toàn bộ nền kinh tế quốc dân, đến đời sống xãhội, đặc biệt là giới lao động. Ở Việt Nam hiện nay, kiểm soát lạm phát, giữvững nền kinh tế phát triển ổn định, cân đối là mục tiêu rất quan trọng trongphát triển kinh tế xã hội, nâng cao đời sống nhân dân. Bài viết với đề tài: Lạm phát và các giải pháp chống lạm phát ở nướcta hiện nay Hà Nội, tháng 7 năm 2006 11. Lý luận chung về lạm phát 1.1. Khái niệm lạm phát - Lạm phát là một phạm trù vốn có của nền kinh tế thị trường, nó xuấthiện khi các yêu cầu của các quy luật kinh tế hàng hoá không được tôn trọng,nhất là quy luật lưu thông tiền tệ. Ở đâu còn sản xuất hàng hoá, còn tồn tạinhững quan hệ hàng hoá tiền tệ thì ở đó còn tiềm ẩn khả năng xảy ra lạm phátvà lạm phát chỉ xuất hiện khi các quy luật của lưu thông tiền tệ bị vi phạm. - Trong bộ Tư bản nổi tiếng của mình C. Mác viết: Việc phát hànhtiền giấy phải được giới hạn ở số lượng vàng hoặc bạc thực sự lưu thông nhờcác đại diện tiền giấy của mình. Điều này có nghĩa là khi khối lượng tiềngiấy do Nhà nước phát hành vào lưu thông vượt quá số lượng vàng mà nó đạidiện thì giá trị của tiền giấy giảm xuống và tình trạng lạm phát xuất hiện. - Một định nghĩa nữa về lạm phát do các nhà kinh tế học hiện đại đưa ravà nó được sử dụng rộng rãi trong lĩnh vực nghiên cứu thị trường: Lạm phátlà sự tăng lên của mức giá trung bình theo thời gian. - Lạm phát được đặc trưng bởi chỉ số lạm phát. Nó chính là GNP danhnghĩa/GNP thực tế. Trong thực tế nó được thay thế bằng tỷ số giá tiêu dùnghoặc chỉ số giá bán buôn Ip = ip . d d: chỉ số giá cả từng loại nhómhàng d: tỷ trọng mức tiêu dùng của từng loại hàng. 1.2. Phân loại lạm phát - Lạm phát vừa phải: Còn gọi là lạm phát một con số, có tỷ lệ lạm phátdưới 10% một năm. Lạm phát vừa phải làm cho giá cả biến động tương đối.Trong thời kỳ này nền kinh tế hoạt động bình thường, đời sống của người laođộng ổn định. Sự ổn định đó được biểu hiện: giá cả tăng lên chậm, lãi suấttiền gửi không cao, không xảy ra với tình trạng mua bán và tích trữ hàng hoávới số lượng lớn… Có thể nói lạm phát vừa phải tạo tâm lý cho người lao động chỉ trôngchờ vào thu nhập. Trong thời gian này các hãng kinh doanh có khoảng thunhập ổn định, ít rủi ro nên sẵn sàng đầu tư cho sản xuất, kinh doanh. 2 - Lạm phát 2 con số : Lạm phát xảy ra khi giá cả tăng tương đối nhanhvới tỷ lệ 2 con số 1 năm. Ở mức 2 con số, lạm phát làm cho giá cả chung tănglên nhah chóng, gây biến động lớn về kinh tế, các hợp đồng được chỉ số hoá.Lúc này người dâ tích trữ hàng hoá, vàng bạc, bất động sản và không bao giờcho vay tiền ở mức lãi suất bình thường. Loại này khi đã trở nên vững chắc sẽgây ra những biến dạng kinh tế nghiêm trọng. - Siêu lạm phát: xảy ra khi lạm phát đột biến tăng lên với tốc độ caovượt xa lạm phát phi mã, nó như một căn bệnh chết người, tốc độ lưu thôngtiền tệ tăng kinh khủng, giá cả tăng nhanh và không ổn định, tiền lương thựctế của người lao động bị giảm mạnh, tiền tệ mất giá nhanh chóng, thông tinkhông còn chính xác, các yếu tố thị trường biến dạng và hoạt động sản xuấtkinh doanh lâm vào tình trạng rối loạn. Tuy nhiên siêu lạm phát rất ít khi xảy ra. Lịch sử của lạm phát cũng chỉ ra rằng, lạm phát ở các nước đang phát triểnthường diễn ra trong thời gian dài, vì vậy hiệu quả của nó phức tạp và trầm trọnghơn. Vì vậy các nhà kinh tế đã chia lạm phát thành 3 loại: Lạm phát kinh niên kéo dài trên 3 năm với tỷ lệ lạm phát dưới 50% mộtnăm; lạm phát nghiêm trọng thường kéo dài trên 3 năm với tỷ lệ lạm phát trên50%; siêu lạm phát kéo dài trên một năm với tỷ lệ lạm phát trên 200% một năm. 1.3. Nguyên nhân gây ra lạm phát a) Lạm phát theo thuyết tiền tệ: Kinh tế đi vào lạm phát, đồng tiền mất giá… có nhiều nguyên nhândẫn đến lạm phát. Chẳng hạn thời tiết không thuận, mất mùa, nông dân thuhoạch thấp, giá lương thực tăng lên. Giá nguyên vật liệu tăng làm cho giáhàng tiêu dùng tăng lên. Khi tiền lương tăng, chi ph ...

Tài liệu được xem nhiều:

Gợi ý tài liệu liên quan: