Đề tài : Lồng ghép vấn đề giới vào các hoạt động nghiên cứu và phát triển nông thôn
Số trang: 15
Loại file: pdf
Dung lượng: 234.62 KB
Lượt xem: 13
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Phát triển kinh tế là một phương tiện, không phải là đích cuối cùng. Mục đích cuối cùng là phát triển bền vững, phát triển lấy con người làm trung tâm và bình đẳng cho mọi thành viên trong xã hội. Do đó, phát triển nông thôn không thể đạt được sự bền vững, công bằng và hiệu quả nếu bỏ qua yếu tố giới. Vấn đề giới được nhìn nhận không chỉ như vấn đề nhân quyền và công bằng xã hội mà còn mang ý nghĩa kinh tế của thực tiễn phát triển....
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Đề tài : Lồng ghép vấn đề giới vào các hoạt động nghiên cứu và phát triển nông thônĐề tài : Lồng ghép vấn đề giới vàocác hoạt động nghiên cứu và phát triển nông thônLồng ghép vấn đề giới vào các hoạt động nghiên cứu và phát triển nông thôn ThS. Hoàng Thị SenI. ĐẶT VẤN ĐỀ Phát triển kinh tế là một phương tiện, không phải là đích cuối cùng.Mục đích cuối cùng là phát triển bền vững, phát triển lấy con người làmtrung tâm và bình đẳng cho mọi thành viên trong xã hội. Do đó, phát triểnnông thôn không thể đạt được sự bền vững, công bằng và hiệu quả nếu bỏqua yếu tố giới.Vấn đề giới được nhìn nhận không chỉ như vấn đề nhân quyền và công bằngxã hội mà còn mang ý nghĩa kinh tế của thực tiễn phát triển. Chiến lược theođuổi vấn đề công bằng giới vì vậy được ghi nhận là hết sức quan trọng chophát triển bền vững, bao gồm cả mục tiêu kinh tế và xã hội (Ngân Hàng ThếGiới, 1995). Parpat (2000) cho rằng: Phát triển nữ quyền khẳng định rằngvấn đề giới được thiết lập trong tất cả các vấn đề phát triển. Họ cho rằng cácthuyết phát triển như các nhà kinh tế chính trị và thuyết kinh tế cổ điển tậptrung vào nhân tố sản xuất và giải quyết mối quan hệ kinh tế trong phát triển,họ đã đặt vấn đề giới bên ngoài khaí niệm phát triển. Những người theotrường phái nữ quyền cũng kết luận rằng các chính sách và hoạt động pháttriển không thể thành công nếu không lồng ghép yếu tố giói.Việt Nam là một trong những quốc gia có chỉ số phát triển giới (GDI) khácao. Tuy nhiên, vẫn còn khoảng cách giữa nam và nữ giới trong phát triển.Vì vậy, lồng ghép vấn đề giới vào các chính sách và chương trình phát triểnlà một trong những chiến lược quan trọng của Chính phủ Việt Nam cũngnhư của các tổ chức hoạt động về phát triển tại Việt Nam.Trung Tâm Phát triển Nông thôn Trường Đại học Nông Lâm Huế với chứcnăng đào tạo, nghiên cứu và tư vấn cho các hoạt động phát triển, đã và đangthực hiện một số hoạt động nghiên cứu và phát triển nông thôn trên địa bàncác tỉnh miền Trung. Các hoạt động của Trung tâm tập trung chủ yếu ở vùngnúi - nơi cư trú của đồng bào các dân tộc thiểu số. Xuất phát từ yêu cầu củathực tiễn và nhận thức được tầm quan trọng của vấn đề này, lồng ghép yếutố giới vào các hoạt động nghiên cứu và phát triển đã trở thành một trongnhững lưu ý quan trọng trong tiến trình hoạt động của Trung tâm.Bài viết này nhằm tổng kết một số kinh nghiệm thực tiễn về vấn giới trongphát triển nông thôn nhằm cải thiện sự bền vững của các hoạt động tư vấn vàphát triển của Trung tâm trong thời gian tới, đồng thời nhằm chia sẻ kinhnghiệm với các bên liên quan có cùng mối quan tâm.II. CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN1. Mối quan hệ giữa bất bình đẳng giới và phát triển nông thôn Giới là một thuật ngữ xã hội học bắt nguồn từ môn nhân học, nói đếnvai trò, trách nhiệm và quyền lợi mà xã hội quy định cho nam và nữ. Giới đềcập đến việc phân công lao động, các kiểu phân chia nguồn lực và lợi íchgiữa nam và nữ trong một bối cảnh cụ thể (Gendeen và Trần Thị Quế, 1999).Tổ chức Nông Lương thế giới FAO (1997) cũng cho rằng từ giới chỉ mốiquan hệ xã hội giữa nam và nữ, do xã hội xây dựng nên, không nói đến khíacạnh sinh học. Nhìn chung các khái niệm này đều cho rằng vấn đề giới làvấn đề xã hội, chúng không cố định mà luôn thay đổi theo đặc điểm văn hoá,phụ thuộc vào đẳng cấp, dân tộc, tuổi tác và thời gian.Phân tích giới trả lời các câu hỏi cơ bản: Ai làm gì? Ai sử dụng cái gì? Sửdụng thế nào và tại sao? Mục đích của phân tích giới không phải để tạo kiếnthức riêng về phụ nữ mà để xem lại tiến trình hiện tại - như quản lý và sửdụng tài nguyên, những thay đổi và chuyển giao của nền kinh tế toàn cầu -để hiểu tốt hơn nhân tố giới. Mục đích của kiến thức này là để tránh nhữnglỗi lầm trong phát triển và đáp ứng tốt hơn nhu cầu, cơ hội riêng của mỗigiới (FAO, 1997).Nghiên cứu của các chuyên gia phát triển đều đưa ra kết luận rằng ở rấtnhiều vùng khác nhau trên toàn cầu, đặc biệt ở các quốc gia đang phát triểnở phía Nam vẫn tồn tại thiên lệch giới bất lợi cho phụ nữ. Đó chính làkhoảng cách về giới hay còn gọi là bất bình đẳng giới. Theo tác giả Đỗ ThịBình và Trần Thị Vân Anh (2003): Bất bình đẳng giới (gender inequality)chỉ sự khác biệt về cơ hội và quyền lợi của nữ và nam giới để đạt đến nănglực tối đa của mình hoặc để quyết định cuộc sống của bản thân hay toàn xãhội. Bất bình đẳng giới có thể thể hiện trên nhiều khía cạnh khác nhau nhưvề luật pháp, về cơ hội như việc tiếp cận đến các nguồn lực, thù lao trongcông việc, giá trị của tiếng nói, quyền lực, v.v.Theo FAO (1997): Phụ nữ nông thôn là những người quản lý và sử dụng chủyếu của rừng. Họ đóng vai trò quan trọng trong trong hệ thống canh tác tổnghợp cây lâu năm, cây hàng năm và chăn nuôi gia đình. Wickramasinghe(1991) tìm ra rằng phụ nữ ở Srilanca là những người tiên phong trồng câynhờ kiến thức, kinh nghiệm và khả năng của họ. Ở Sawah Senpaden phụ nữthuộc những ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Đề tài : Lồng ghép vấn đề giới vào các hoạt động nghiên cứu và phát triển nông thônĐề tài : Lồng ghép vấn đề giới vàocác hoạt động nghiên cứu và phát triển nông thônLồng ghép vấn đề giới vào các hoạt động nghiên cứu và phát triển nông thôn ThS. Hoàng Thị SenI. ĐẶT VẤN ĐỀ Phát triển kinh tế là một phương tiện, không phải là đích cuối cùng.Mục đích cuối cùng là phát triển bền vững, phát triển lấy con người làmtrung tâm và bình đẳng cho mọi thành viên trong xã hội. Do đó, phát triểnnông thôn không thể đạt được sự bền vững, công bằng và hiệu quả nếu bỏqua yếu tố giới.Vấn đề giới được nhìn nhận không chỉ như vấn đề nhân quyền và công bằngxã hội mà còn mang ý nghĩa kinh tế của thực tiễn phát triển. Chiến lược theođuổi vấn đề công bằng giới vì vậy được ghi nhận là hết sức quan trọng chophát triển bền vững, bao gồm cả mục tiêu kinh tế và xã hội (Ngân Hàng ThếGiới, 1995). Parpat (2000) cho rằng: Phát triển nữ quyền khẳng định rằngvấn đề giới được thiết lập trong tất cả các vấn đề phát triển. Họ cho rằng cácthuyết phát triển như các nhà kinh tế chính trị và thuyết kinh tế cổ điển tậptrung vào nhân tố sản xuất và giải quyết mối quan hệ kinh tế trong phát triển,họ đã đặt vấn đề giới bên ngoài khaí niệm phát triển. Những người theotrường phái nữ quyền cũng kết luận rằng các chính sách và hoạt động pháttriển không thể thành công nếu không lồng ghép yếu tố giói.Việt Nam là một trong những quốc gia có chỉ số phát triển giới (GDI) khácao. Tuy nhiên, vẫn còn khoảng cách giữa nam và nữ giới trong phát triển.Vì vậy, lồng ghép vấn đề giới vào các chính sách và chương trình phát triểnlà một trong những chiến lược quan trọng của Chính phủ Việt Nam cũngnhư của các tổ chức hoạt động về phát triển tại Việt Nam.Trung Tâm Phát triển Nông thôn Trường Đại học Nông Lâm Huế với chứcnăng đào tạo, nghiên cứu và tư vấn cho các hoạt động phát triển, đã và đangthực hiện một số hoạt động nghiên cứu và phát triển nông thôn trên địa bàncác tỉnh miền Trung. Các hoạt động của Trung tâm tập trung chủ yếu ở vùngnúi - nơi cư trú của đồng bào các dân tộc thiểu số. Xuất phát từ yêu cầu củathực tiễn và nhận thức được tầm quan trọng của vấn đề này, lồng ghép yếutố giới vào các hoạt động nghiên cứu và phát triển đã trở thành một trongnhững lưu ý quan trọng trong tiến trình hoạt động của Trung tâm.Bài viết này nhằm tổng kết một số kinh nghiệm thực tiễn về vấn giới trongphát triển nông thôn nhằm cải thiện sự bền vững của các hoạt động tư vấn vàphát triển của Trung tâm trong thời gian tới, đồng thời nhằm chia sẻ kinhnghiệm với các bên liên quan có cùng mối quan tâm.II. CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN1. Mối quan hệ giữa bất bình đẳng giới và phát triển nông thôn Giới là một thuật ngữ xã hội học bắt nguồn từ môn nhân học, nói đếnvai trò, trách nhiệm và quyền lợi mà xã hội quy định cho nam và nữ. Giới đềcập đến việc phân công lao động, các kiểu phân chia nguồn lực và lợi íchgiữa nam và nữ trong một bối cảnh cụ thể (Gendeen và Trần Thị Quế, 1999).Tổ chức Nông Lương thế giới FAO (1997) cũng cho rằng từ giới chỉ mốiquan hệ xã hội giữa nam và nữ, do xã hội xây dựng nên, không nói đến khíacạnh sinh học. Nhìn chung các khái niệm này đều cho rằng vấn đề giới làvấn đề xã hội, chúng không cố định mà luôn thay đổi theo đặc điểm văn hoá,phụ thuộc vào đẳng cấp, dân tộc, tuổi tác và thời gian.Phân tích giới trả lời các câu hỏi cơ bản: Ai làm gì? Ai sử dụng cái gì? Sửdụng thế nào và tại sao? Mục đích của phân tích giới không phải để tạo kiếnthức riêng về phụ nữ mà để xem lại tiến trình hiện tại - như quản lý và sửdụng tài nguyên, những thay đổi và chuyển giao của nền kinh tế toàn cầu -để hiểu tốt hơn nhân tố giới. Mục đích của kiến thức này là để tránh nhữnglỗi lầm trong phát triển và đáp ứng tốt hơn nhu cầu, cơ hội riêng của mỗigiới (FAO, 1997).Nghiên cứu của các chuyên gia phát triển đều đưa ra kết luận rằng ở rấtnhiều vùng khác nhau trên toàn cầu, đặc biệt ở các quốc gia đang phát triểnở phía Nam vẫn tồn tại thiên lệch giới bất lợi cho phụ nữ. Đó chính làkhoảng cách về giới hay còn gọi là bất bình đẳng giới. Theo tác giả Đỗ ThịBình và Trần Thị Vân Anh (2003): Bất bình đẳng giới (gender inequality)chỉ sự khác biệt về cơ hội và quyền lợi của nữ và nam giới để đạt đến nănglực tối đa của mình hoặc để quyết định cuộc sống của bản thân hay toàn xãhội. Bất bình đẳng giới có thể thể hiện trên nhiều khía cạnh khác nhau nhưvề luật pháp, về cơ hội như việc tiếp cận đến các nguồn lực, thù lao trongcông việc, giá trị của tiếng nói, quyền lực, v.v.Theo FAO (1997): Phụ nữ nông thôn là những người quản lý và sử dụng chủyếu của rừng. Họ đóng vai trò quan trọng trong trong hệ thống canh tác tổnghợp cây lâu năm, cây hàng năm và chăn nuôi gia đình. Wickramasinghe(1991) tìm ra rằng phụ nữ ở Srilanca là những người tiên phong trồng câynhờ kiến thức, kinh nghiệm và khả năng của họ. Ở Sawah Senpaden phụ nữthuộc những ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
cách trình bày báo cáo bảo vệ luận văn báo cáo tốt nghiệp mẫu báo cáo bài báo cáo thực tập phát triển nông thôn kinh tế bất bình đẳng giớiGợi ý tài liệu liên quan:
-
Mẫu Báo cáo kết quả tập sự (Mẫu 2)
8 trang 1616 21 0 -
Mẫu Báo cáo thành tích đề nghị tặng danh hiệu lao động tiên tiến
15 trang 1040 3 0 -
HƯỚNG DẪN THỰC TẬP VÀ VIẾT BÁO CÁO THỰC TẬP TỐT NGHIỆP
18 trang 356 0 0 -
Tiểu luận triết học - Ý thức và vai trò của ý thức trong đời sống xã hội
13 trang 289 0 0 -
Mẫu Báo cáo thành tích chiến sĩ thi đua cấp cơ sở
23 trang 259 0 0 -
Đồ án: thiết kế hệ truyền động cơ cấu nâng hạ cầu trục
71 trang 252 0 0 -
Tiểu luận triết học - Vận dụng quan điểm cơ sở lý luận về chuyển đổi nền kinh tế thị trường
17 trang 249 0 0 -
Mẫu Báo cáo kết quả tập sự (Mẫu 1)
2 trang 246 2 0 -
Mẫu Báo cáo thành tích cá nhân của giáo viên Mầm non
13 trang 241 0 0 -
Hướng dẫn thực tập tốt nghiệp dành cho sinh viên đại học Ngành quản trị kinh doanh
20 trang 232 0 0