Đề tài 'Lựa chọn phương án chiến lược phát triển ngành công nghiệp chế biến thực phẩm của Việt Nam trong điều kiện hội nhập WTO'
Số trang: 98
Loại file: docx
Dung lượng: 162.55 KB
Lượt xem: 7
Lượt tải: 0
Xem trước 10 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Trong những năm qua, cơ cấu ngành kinh tế của nước ta đã chuyển dịch mạnh theo hướng công nghiệp hoá, hiện đại hoá, cụ thể: cơ cấu ngành công nghiệp – xây dựng năm 2000 là 36,77% tăng lên 41,52% năm 2006. Đạt được kết quả đó có sự đóng góp một phần của ngành CNCBTP, ngành luôn chiếm tỷ trọng trên 20% giá trị ngành công nghiệp – xây dựng...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Đề tài " “Lựa chọn phương án chiến lược phát triển ngành công nghiệp chế biến thực phẩm của Việt Nam trong điều kiện hội nhập WTO” Đề tài : “Lựa chọn phương án chiến lược phát triển ngành công nghiệp chế biến thựcphẩm của Việt Nam trong điều kiện hội nhập WTO” MỤC LỤCMỞ ĐẦU ....................................................................................................... 31. TÍNH CẤP THIẾT CỦA ĐỀ TÀI .............................................................. 32. MỤC ĐÍCH NGHIÊN CỨU CỦA LUẬN VĂN ........................................ 53. ĐỐI TƯỢNG VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU ............................................ 54. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU .............................................................. 65. KẾT CẤU CỦA LUẬN VĂN .................................................................... 6CHƯƠNG 1 ................................................................................................... 61.1 VỊ TRÍ, VAI TRÒ CỦA NGÀNH CÔNG NGHIỆP CHẾ BIẾN THỰCPHẨM TRONG QUÁ TRÌNH PHÁT TRIỂN ĐẤT NƯỚC .......................... 71.2 YÊU CẦU LỰA CHỌN PHƯƠNG ÁN CHIẾN LƯỢC PHÁT TRIỂNNGÀNH CÔNG NGHIỆP CHẾ BIẾN THỰC PHẨM CỦA VIỆT NAM .... 111.3 CÁC PHƯƠNG PHÁP VÀ CÔNG CỤ LỰA CHỌN CHIẾN LƯỢCPHÁT TRIỂN NGÀNH ............................................................................... 161.4 CHIẾN LƯỢC PHÁT TRIỂN NGÀNH CÔNG NGHIỆP CHẾ BIẾNTHỰC PHẨM CỦA CÁC NƯỚC TRÊN THẾ GIỚI VÀ BÀI HỌC VẬNDỤNG CHO VIỆT NAM ............................................................................. 29CHƯƠNG 2 ................................................................................................. 372.1 QUÁ TRÌNH PHÁT TRIỂN NGÀNH CÔNG NGHIỆP CHẾ BIẾNTHỰC PHẨM CỦA VIỆT NAM ................................................................. 372.2 THỰC TRẠNG NGÀNH CÔNG NGHIỆP CHẾ BIẾN THỰC PHẨMCỦA VIỆT NAM ......................................................................................... 452.3 TÁC ĐỘNG CỦA VIỆC GIA NHẬP WTO ĐỐI VỚI PHÁT TRIỂNNGÀNH CÔNG NGHIỆP CHẾ BIẾN THỰC PHẨM CỦA VIỆT NAM .... 632.4 PHÂN TÍCH SWOT NGÀNH CÔNG NGHIỆP CHẾ BIẾN THỰCPHẨM CỦA VIỆT NAM ............................................................................. 70CHƯƠNG 3 ................................................................................................. 743.1 LỰA CHỌN PHƯƠNG ÁN CHIẾN LƯỢC PHÁT TRIỂN NGÀNHCÔNG NGHIỆP CHẾ BIẾN THỰC PHẨM CỦA VIỆT NAM ................... 753.2 CÁC ĐIỀU KIỆN VÀ ĐỀ XUẤT ĐỂ THỰC HIỆN PHƯƠNG ÁNCHIẾN LƯỢC ĐƯỢC LỰA CHỌN ............................................................ 81KẾT LUẬN .................................................................................................. 91TÀI LIỆU THAM KHẢO ............................................................................ 93MỞ ĐẦU1. TÍNH CẤP THIẾT CỦA ĐỀ TÀI Trong những năm qua, cơ cấu ngành kinh tế của nước ta đã chuyểndịch mạnh theo hướng công nghiệp hoá, hiện đại hoá, cụ thể: cơ cấu ngànhcông nghiệp – xây dựng năm 2000 là 36,77% tăng lên 41,52% năm 2006. Đạtđược kết quả đó có sự đóng góp một phần của ngành CNCBTP, ngành luônchiếm tỷ trọng trên 20% giá trị ngành công nghiệp – xây dựng.1 So với các ngành công nghiệp khác, CNCBTP nước ta là ngành cótruyền thống lâu đời nhưng sự phát triển của ngành còn này rất chậm, chưatương xứng với tiềm năng của đất nước và tầm quan trọng của ngành trongnền kinh tế quốc dân. Tuy nhiên, sự đóng góp của ngành vào sự phát triểnkinh tế đất nước và cải thiện nhu cầu thực phẩm cho nhân dân là khôngnhỏ, có thể kể đến đó là việc nâng cao giá trị kim ngạch xuất khẩu nóichung, kim ngạch xuất khẩu nông sản nói riêng (mặc d ù chỉ dừng lại ở việcsơ chế) cụ thể: xuất khẩu gạo, c à phê và hạt điều đứng thế hai thế giới; hạttiêu đứng thứ nhất thế giới,..Bên cạnh những thành quả của ngành chế biếnnông sản, ngành công nghiệp chế biến thực phẩm phát triển c òn khá khiêmtốn so với tiềm năng của đất nước. Lý do thì có nhiều, song tựu trung lạibao gồm: liên kết lỏng lẻo từ khâu sản xuất thu gom đến giết mổ, chế biến;công nghệ sản xuất lạc hậu; máy móc thiết bị lỗi thời; đầu t ư vào lĩnh vựcnày còn nhiều bất cập, hạn chế; giết mổ, chế biến nhỏ lẻ, phân tán; đầu vàocó chất lượng không cao, thiếu ổn định. Một lý do không thể không kể đếnlà tập tục tự giết mổ, chế biến các sản phẩm chăn nuôi tận dụng phục vụ1 TCTK (2006), Niên giám thống kê, Nxb Thống Kê, Hà Nội.cho tiêu dùng c ủa của gia đ ình còn phổ biến. Trước khi dịch cúm gia cầmxảy ra, cả nước có 28 cơ sở lớn chế biến thịt, nhưng chủ yếu mới chỉ dừng lạiở chế biến thịt lợn, thịt bò, còn chế biến gia cầm thì chưa đáng kể.2 Là nước nông nghiệp, hàng năm, Việt Nam sản xuất ra khối lượngnông sản rất lớn. Tuy nhiên, đặc điểm của sản phẩm nông nghiệp chủ yếu làsản phẩm tươi sống, khó bảo quản, dễ hư hỏng, tính mùa vụ cao, vì vậy, tìnhtrạng thất thoát sau thu hoạch là ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Đề tài " “Lựa chọn phương án chiến lược phát triển ngành công nghiệp chế biến thực phẩm của Việt Nam trong điều kiện hội nhập WTO” Đề tài : “Lựa chọn phương án chiến lược phát triển ngành công nghiệp chế biến thựcphẩm của Việt Nam trong điều kiện hội nhập WTO” MỤC LỤCMỞ ĐẦU ....................................................................................................... 31. TÍNH CẤP THIẾT CỦA ĐỀ TÀI .............................................................. 32. MỤC ĐÍCH NGHIÊN CỨU CỦA LUẬN VĂN ........................................ 53. ĐỐI TƯỢNG VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU ............................................ 54. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU .............................................................. 65. KẾT CẤU CỦA LUẬN VĂN .................................................................... 6CHƯƠNG 1 ................................................................................................... 61.1 VỊ TRÍ, VAI TRÒ CỦA NGÀNH CÔNG NGHIỆP CHẾ BIẾN THỰCPHẨM TRONG QUÁ TRÌNH PHÁT TRIỂN ĐẤT NƯỚC .......................... 71.2 YÊU CẦU LỰA CHỌN PHƯƠNG ÁN CHIẾN LƯỢC PHÁT TRIỂNNGÀNH CÔNG NGHIỆP CHẾ BIẾN THỰC PHẨM CỦA VIỆT NAM .... 111.3 CÁC PHƯƠNG PHÁP VÀ CÔNG CỤ LỰA CHỌN CHIẾN LƯỢCPHÁT TRIỂN NGÀNH ............................................................................... 161.4 CHIẾN LƯỢC PHÁT TRIỂN NGÀNH CÔNG NGHIỆP CHẾ BIẾNTHỰC PHẨM CỦA CÁC NƯỚC TRÊN THẾ GIỚI VÀ BÀI HỌC VẬNDỤNG CHO VIỆT NAM ............................................................................. 29CHƯƠNG 2 ................................................................................................. 372.1 QUÁ TRÌNH PHÁT TRIỂN NGÀNH CÔNG NGHIỆP CHẾ BIẾNTHỰC PHẨM CỦA VIỆT NAM ................................................................. 372.2 THỰC TRẠNG NGÀNH CÔNG NGHIỆP CHẾ BIẾN THỰC PHẨMCỦA VIỆT NAM ......................................................................................... 452.3 TÁC ĐỘNG CỦA VIỆC GIA NHẬP WTO ĐỐI VỚI PHÁT TRIỂNNGÀNH CÔNG NGHIỆP CHẾ BIẾN THỰC PHẨM CỦA VIỆT NAM .... 632.4 PHÂN TÍCH SWOT NGÀNH CÔNG NGHIỆP CHẾ BIẾN THỰCPHẨM CỦA VIỆT NAM ............................................................................. 70CHƯƠNG 3 ................................................................................................. 743.1 LỰA CHỌN PHƯƠNG ÁN CHIẾN LƯỢC PHÁT TRIỂN NGÀNHCÔNG NGHIỆP CHẾ BIẾN THỰC PHẨM CỦA VIỆT NAM ................... 753.2 CÁC ĐIỀU KIỆN VÀ ĐỀ XUẤT ĐỂ THỰC HIỆN PHƯƠNG ÁNCHIẾN LƯỢC ĐƯỢC LỰA CHỌN ............................................................ 81KẾT LUẬN .................................................................................................. 91TÀI LIỆU THAM KHẢO ............................................................................ 93MỞ ĐẦU1. TÍNH CẤP THIẾT CỦA ĐỀ TÀI Trong những năm qua, cơ cấu ngành kinh tế của nước ta đã chuyểndịch mạnh theo hướng công nghiệp hoá, hiện đại hoá, cụ thể: cơ cấu ngànhcông nghiệp – xây dựng năm 2000 là 36,77% tăng lên 41,52% năm 2006. Đạtđược kết quả đó có sự đóng góp một phần của ngành CNCBTP, ngành luônchiếm tỷ trọng trên 20% giá trị ngành công nghiệp – xây dựng.1 So với các ngành công nghiệp khác, CNCBTP nước ta là ngành cótruyền thống lâu đời nhưng sự phát triển của ngành còn này rất chậm, chưatương xứng với tiềm năng của đất nước và tầm quan trọng của ngành trongnền kinh tế quốc dân. Tuy nhiên, sự đóng góp của ngành vào sự phát triểnkinh tế đất nước và cải thiện nhu cầu thực phẩm cho nhân dân là khôngnhỏ, có thể kể đến đó là việc nâng cao giá trị kim ngạch xuất khẩu nóichung, kim ngạch xuất khẩu nông sản nói riêng (mặc d ù chỉ dừng lại ở việcsơ chế) cụ thể: xuất khẩu gạo, c à phê và hạt điều đứng thế hai thế giới; hạttiêu đứng thứ nhất thế giới,..Bên cạnh những thành quả của ngành chế biếnnông sản, ngành công nghiệp chế biến thực phẩm phát triển c òn khá khiêmtốn so với tiềm năng của đất nước. Lý do thì có nhiều, song tựu trung lạibao gồm: liên kết lỏng lẻo từ khâu sản xuất thu gom đến giết mổ, chế biến;công nghệ sản xuất lạc hậu; máy móc thiết bị lỗi thời; đầu t ư vào lĩnh vựcnày còn nhiều bất cập, hạn chế; giết mổ, chế biến nhỏ lẻ, phân tán; đầu vàocó chất lượng không cao, thiếu ổn định. Một lý do không thể không kể đếnlà tập tục tự giết mổ, chế biến các sản phẩm chăn nuôi tận dụng phục vụ1 TCTK (2006), Niên giám thống kê, Nxb Thống Kê, Hà Nội.cho tiêu dùng c ủa của gia đ ình còn phổ biến. Trước khi dịch cúm gia cầmxảy ra, cả nước có 28 cơ sở lớn chế biến thịt, nhưng chủ yếu mới chỉ dừng lạiở chế biến thịt lợn, thịt bò, còn chế biến gia cầm thì chưa đáng kể.2 Là nước nông nghiệp, hàng năm, Việt Nam sản xuất ra khối lượngnông sản rất lớn. Tuy nhiên, đặc điểm của sản phẩm nông nghiệp chủ yếu làsản phẩm tươi sống, khó bảo quản, dễ hư hỏng, tính mùa vụ cao, vì vậy, tìnhtrạng thất thoát sau thu hoạch là ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
quản trị kinh doanh cơ cấu ngành kinh tế cơ cấu ngành công nghiệp quản trị marketing giải pháp marketing maketing thương mạiGợi ý tài liệu liên quan:
-
22 trang 663 1 0
-
99 trang 404 0 0
-
6 trang 398 0 0
-
Những mẹo mực để trở thành người bán hàng xuất sắc
6 trang 351 0 0 -
Báo cáo Phân tích thiết kế hệ thống - Quản lý khách sạn
26 trang 337 0 0 -
98 trang 325 0 0
-
115 trang 321 0 0
-
146 trang 319 0 0
-
Chương 2 : Các công việc chuẩn bị
30 trang 310 0 0 -
87 trang 247 0 0