Đề tài: LUẬN ĐIỂM KHOA HỌC TRỞ THÀNH LỰC LƯỢNG SẢN XUẤT TRỰC TIẾP CỦA C.MÁC VÀ VẤN ĐỀ PHÁT TRIỂN KINH TẾ TRI THỨC Ở VIỆT NAM HIỆN NAY
Số trang: 15
Loại file: pdf
Dung lượng: 0.00 B
Lượt xem: 10
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Về luận điểm khoa học trở thành lực lượng sản xuất trực tiếp của C.Mác, tác giả đã đưa ra và luận giải những điều kiện để khoa học trở thành lực lượng sản xuất trực tiếp và những biểu hiện của quá trình này. Vấn đề phát triển kinh tế tri thức ở Việt Nam hiện nay đã được tác giả luận giải trên cơ sở làm rõ nội dung khái niệm, bản chất và những đặc trưng cơ bản của kinh tế tri thức; đồng thời, chỉ ra những điều kiện thiết yếu cho việc hình thành và...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Đề tài: " LUẬN ĐIỂM KHOA HỌC TRỞ THÀNH LỰC LƯỢNG SẢN XUẤT TRỰC TIẾP CỦA C.MÁC VÀ VẤN ĐỀ PHÁT TRIỂN KINH TẾ TRI THỨC Ở VIỆT NAM HIỆN NAY " Nghiên cứu triết họcĐề tài: LUẬN ĐIỂM KHOA HỌC TRỞ THÀNH LỰC LƯỢNG SẢN XUẤT TRỰC TIẾP CỦAC.MÁC VÀ VẤN ĐỀ PHÁT TRIỂN KINH TẾ TRI THỨC Ở VIỆT NAM HIỆN NAY LUẬN ĐIỂM KHOA HỌC TRỞ THÀNH LỰC LƯỢNG SẢN XUẤT TRỰCTIẾP CỦA C.MÁC VÀ VẤN ĐỀ PHÁT TRIỂN KINH TẾ TRI THỨC ỞVIỆT NAM HIỆN NAYPHẠM THỊ NGỌC TRẦM (*)Về luận điểm khoa học trở thành lực lượng sản xuất trực tiếp của C.Mác, tácgiả đã đưa ra và luận giải những điều kiện để khoa học trở thành lực lượngsản xuất trực tiếp và những biểu hiện của quá trình này. Vấn đề phát triểnkinh tế tri thức ở Việt Nam hiện nay đã được tác giả luận giải trên cơ sở làmrõ nội dung khái niệm, bản chất và những đặc trưng cơ bản của kinh tế trithức; đồng thời, chỉ ra những điều kiện thiết yếu cho việc hình thành và pháttriển kinh tế tri thức ở Việt Nam.Cách đây hơn 100 năm, C.Mác đã dự đoán: “Đến một trình độ phát triểnnào đó thì “tri thức xã hội phổ biến” (khoa học) biến thành “lực lượng sảnxuất trực tiếp””(1). Ngày nay, với cuộc cách mạng khoa học và công nghệ,luận điểm đó của C.Mác đang dần trở thành hiện thực một cách đầy thuyếtphục.Nhân kỷ niệm 190 năm Ngày sinh C.Mác, trong bài viết này, chúng tôimuốn nói về luận điểm đó của ông và vấn đề phát triển kinh tế tri thức ởViệt Nam hiện nay.1- Những điều kiện để khoa học trở thành lực lượng sản xuất trực tiếpKhoa học và cùng với khoa học là công nghệ là những thành tố cơ bản củalực lượng sản xuất. Tri thức khoa học được vật hóa thành công cụ sản xuất(công cụ lao động), như máy móc, trang thiết bị kỹ thuật…, đó là yếu tốđộng nhất và có vai trò quyết định đối với phương thức sản xuất. Trongquan hệ sản xuất, tri thức khoa học có mặt trong khoa học quản lý, tổ chứcvà phân phối. Cùng với quá trình phát triển của lịch sử xã hội nói chung,của phương thức sản xuất nói riêng, vai trò của khoa học và công nghệcũng ngày càng được nâng cao, ngày càng thể hiện rõ ràng dưới dạng mộtthực tiễn xã hội trực tiếp nhờ vào quá trình không ngừng biến đổi và hoànthiện dần của chúng. Từ chỗ là lực lượng sản xuất tiềm năng, ngày nay,khoa học và công nghệ đang trở thành lực lượng sản xuất trực tiếp. Bướcchuyển này không phải là ngẫu nhiên, mà chỉ có thể diễn ra trong nhữngđiều kiện nhất định hay “một trình độ phát triển nào đó” như C.Mác đã dựđoán. Vậy, những điều kiện đó là gì?Điều kiện đầu tiên phải thuộc về sản xuất: nền sản xuất xã hội phải đạt đếnmột trình độ phát triển cao, tạo cơ hội và địa bàn để khoa học và công nghệphát huy vai trò là lực lượng sản xuất trực tiếp của mình.Trong những nền sản xuất xã hội còn ở trình độ phát triển thấp trước đây,khoa học không thể trực tiếp đi vào sản xuất, mà phải trải qua khâu trunggian thực nghiệm khoa học, nhiều khi kéo dài hàng trăm năm. Tri thức khoahọc phải thông qua một quá trình thực nghiệm khoa học lâu dài, phức tạp, conngười mới tìm ra cách vận dụng những thành tựu thu được qua thực nghiệm đóvào sản xuất. Quá trình này thường diễn ra rất chậm chạp. Trong điều kiện nhưvậy, khoa học chỉ có thể biểu thị như một lực lượng sản xuất tiềm năng, chứchưa thể trở thành lực lượng sản xuất trực tiếp.Ngày nay, khi sản xuất xã hội đã đạt đến trình độ phát triển cao, nhất là ởcác nước công nghiệp phát triển, chính sản xuất lại đặt ra n hững vấn đềmới, phức tạp, đòi hỏi khoa học phải có phương thức giải quyết phù hợp,kịp thời nhằm thúc đẩy sản xuất tiếp tục phát triển và qua đó, khoa họccũng phát triển theo. Như vậy, trong điều kiện xã hội ngày nay, sản xuất đãtạo ra những cơ sở vật chất - kỹ thuật quan trọng, những nhu cầu cấp thiếtcho sự xuất hiện những tri thức khoa học mới, những ngành khoa học mới.Đến lượt mình, những tri thức khoa học mới lại được nhanh chóng vật hóađể trở thành công cụ sản xuất mới và trực tiếp tham gia vào các quá trìnhsản xuất. Ở đây, khoa học không phục vụ sản xuất một cách thụ động, m àtham gia một cách tích cực, chủ động và trở thành một yếu tố không thểthiếu được của lực lượng sản xuất nói riêng, của quá trình sản xuất xã hộinói chung. Do vậy, chỉ có đến lúc này, khoa học mới có đầy đủ điều kiệnđể trở thành lực lượng sản xuất trực tiếp.Điều kiện thứ hai thuộc về sự phát triển của bản thân khoa học: khoa họcphải đạt đến một trình độ phát triển cao đến mức đủ sức giải quyết nhữngvấn đề cấp thiết do thực tiễn xã hội, đặc biệt là những vấn đề do thực tiễnsản xuất trực tiếp đặt ra.Trong nền khoa học hiện đại, không một vấn đề nào do sản xuất đặt ra màtri thức của một ngành khoa học, thậm chí là của vài ngành khoa học cụthể, có thể tự thân giải quyết được hoàn toàn. Bởi vậy, ngày nay, sự thốnghợp khoa học, tổng hợp tri thức khoa học là xu hướng phát triển tất yếu củakhoa học và điều này cũng hoàn toàn phù hợp với nhu cầu của thực tiễn sảnxuất hiện đại. Trong thời đại ngày nay, trong khoa học đang diễn ra quátrình tương tác mạnh m ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Đề tài: " LUẬN ĐIỂM KHOA HỌC TRỞ THÀNH LỰC LƯỢNG SẢN XUẤT TRỰC TIẾP CỦA C.MÁC VÀ VẤN ĐỀ PHÁT TRIỂN KINH TẾ TRI THỨC Ở VIỆT NAM HIỆN NAY " Nghiên cứu triết họcĐề tài: LUẬN ĐIỂM KHOA HỌC TRỞ THÀNH LỰC LƯỢNG SẢN XUẤT TRỰC TIẾP CỦAC.MÁC VÀ VẤN ĐỀ PHÁT TRIỂN KINH TẾ TRI THỨC Ở VIỆT NAM HIỆN NAY LUẬN ĐIỂM KHOA HỌC TRỞ THÀNH LỰC LƯỢNG SẢN XUẤT TRỰCTIẾP CỦA C.MÁC VÀ VẤN ĐỀ PHÁT TRIỂN KINH TẾ TRI THỨC ỞVIỆT NAM HIỆN NAYPHẠM THỊ NGỌC TRẦM (*)Về luận điểm khoa học trở thành lực lượng sản xuất trực tiếp của C.Mác, tácgiả đã đưa ra và luận giải những điều kiện để khoa học trở thành lực lượngsản xuất trực tiếp và những biểu hiện của quá trình này. Vấn đề phát triểnkinh tế tri thức ở Việt Nam hiện nay đã được tác giả luận giải trên cơ sở làmrõ nội dung khái niệm, bản chất và những đặc trưng cơ bản của kinh tế trithức; đồng thời, chỉ ra những điều kiện thiết yếu cho việc hình thành và pháttriển kinh tế tri thức ở Việt Nam.Cách đây hơn 100 năm, C.Mác đã dự đoán: “Đến một trình độ phát triểnnào đó thì “tri thức xã hội phổ biến” (khoa học) biến thành “lực lượng sảnxuất trực tiếp””(1). Ngày nay, với cuộc cách mạng khoa học và công nghệ,luận điểm đó của C.Mác đang dần trở thành hiện thực một cách đầy thuyếtphục.Nhân kỷ niệm 190 năm Ngày sinh C.Mác, trong bài viết này, chúng tôimuốn nói về luận điểm đó của ông và vấn đề phát triển kinh tế tri thức ởViệt Nam hiện nay.1- Những điều kiện để khoa học trở thành lực lượng sản xuất trực tiếpKhoa học và cùng với khoa học là công nghệ là những thành tố cơ bản củalực lượng sản xuất. Tri thức khoa học được vật hóa thành công cụ sản xuất(công cụ lao động), như máy móc, trang thiết bị kỹ thuật…, đó là yếu tốđộng nhất và có vai trò quyết định đối với phương thức sản xuất. Trongquan hệ sản xuất, tri thức khoa học có mặt trong khoa học quản lý, tổ chứcvà phân phối. Cùng với quá trình phát triển của lịch sử xã hội nói chung,của phương thức sản xuất nói riêng, vai trò của khoa học và công nghệcũng ngày càng được nâng cao, ngày càng thể hiện rõ ràng dưới dạng mộtthực tiễn xã hội trực tiếp nhờ vào quá trình không ngừng biến đổi và hoànthiện dần của chúng. Từ chỗ là lực lượng sản xuất tiềm năng, ngày nay,khoa học và công nghệ đang trở thành lực lượng sản xuất trực tiếp. Bướcchuyển này không phải là ngẫu nhiên, mà chỉ có thể diễn ra trong nhữngđiều kiện nhất định hay “một trình độ phát triển nào đó” như C.Mác đã dựđoán. Vậy, những điều kiện đó là gì?Điều kiện đầu tiên phải thuộc về sản xuất: nền sản xuất xã hội phải đạt đếnmột trình độ phát triển cao, tạo cơ hội và địa bàn để khoa học và công nghệphát huy vai trò là lực lượng sản xuất trực tiếp của mình.Trong những nền sản xuất xã hội còn ở trình độ phát triển thấp trước đây,khoa học không thể trực tiếp đi vào sản xuất, mà phải trải qua khâu trunggian thực nghiệm khoa học, nhiều khi kéo dài hàng trăm năm. Tri thức khoahọc phải thông qua một quá trình thực nghiệm khoa học lâu dài, phức tạp, conngười mới tìm ra cách vận dụng những thành tựu thu được qua thực nghiệm đóvào sản xuất. Quá trình này thường diễn ra rất chậm chạp. Trong điều kiện nhưvậy, khoa học chỉ có thể biểu thị như một lực lượng sản xuất tiềm năng, chứchưa thể trở thành lực lượng sản xuất trực tiếp.Ngày nay, khi sản xuất xã hội đã đạt đến trình độ phát triển cao, nhất là ởcác nước công nghiệp phát triển, chính sản xuất lại đặt ra n hững vấn đềmới, phức tạp, đòi hỏi khoa học phải có phương thức giải quyết phù hợp,kịp thời nhằm thúc đẩy sản xuất tiếp tục phát triển và qua đó, khoa họccũng phát triển theo. Như vậy, trong điều kiện xã hội ngày nay, sản xuất đãtạo ra những cơ sở vật chất - kỹ thuật quan trọng, những nhu cầu cấp thiếtcho sự xuất hiện những tri thức khoa học mới, những ngành khoa học mới.Đến lượt mình, những tri thức khoa học mới lại được nhanh chóng vật hóađể trở thành công cụ sản xuất mới và trực tiếp tham gia vào các quá trìnhsản xuất. Ở đây, khoa học không phục vụ sản xuất một cách thụ động, m àtham gia một cách tích cực, chủ động và trở thành một yếu tố không thểthiếu được của lực lượng sản xuất nói riêng, của quá trình sản xuất xã hộinói chung. Do vậy, chỉ có đến lúc này, khoa học mới có đầy đủ điều kiệnđể trở thành lực lượng sản xuất trực tiếp.Điều kiện thứ hai thuộc về sự phát triển của bản thân khoa học: khoa họcphải đạt đến một trình độ phát triển cao đến mức đủ sức giải quyết nhữngvấn đề cấp thiết do thực tiễn xã hội, đặc biệt là những vấn đề do thực tiễnsản xuất trực tiếp đặt ra.Trong nền khoa học hiện đại, không một vấn đề nào do sản xuất đặt ra màtri thức của một ngành khoa học, thậm chí là của vài ngành khoa học cụthể, có thể tự thân giải quyết được hoàn toàn. Bởi vậy, ngày nay, sự thốnghợp khoa học, tổng hợp tri thức khoa học là xu hướng phát triển tất yếu củakhoa học và điều này cũng hoàn toàn phù hợp với nhu cầu của thực tiễn sảnxuất hiện đại. Trong thời đại ngày nay, trong khoa học đang diễn ra quátrình tương tác mạnh m ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
nghiên cứu triết học kinh tế tri thức đường lối cách mạng chủ nghĩa xã hội triết học mác lênin kinh tế chính trịGợi ý tài liệu liên quan:
-
112 trang 291 0 0
-
Bài thuyết trình: Lý luận của chủ nghĩa Mác – Lênin về Chủ nghĩa Xã hội
42 trang 220 0 0 -
Trọng dụng nhân tài: Quyết làm và biết làm
3 trang 215 0 0 -
4 trang 200 0 0
-
Xây dựng nhà nước pháp quyền XHCN trong tiến trình dân chủ hóa tại Việt Nam
14 trang 173 0 0 -
19 trang 167 0 0
-
23 trang 162 0 0
-
Tiểu luận: Vai trò của lợi nhuận trong nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa ở Việt Nam
36 trang 152 0 0 -
Tiểu luận Xây dựng nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa
20 trang 151 0 0 -
Đề tài: CÔNG BẰNG XÃ HỘI, TRÁCH NHIỆM XÃ HỘI VÀ ĐOÀN KẾT XÃ HỘI TRONG SỰ NGHIỆP ĐỔI MỚI Ở VIỆT NAM
18 trang 147 0 0