Đề tài Luật thương mại
Số trang: 17
Loại file: doc
Dung lượng: 110.00 KB
Lượt xem: 14
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Luật thương mại là tổng thể các quy phạm pháp luật do nhà nước ban hành hoặc thừa nhận điều chỉnh các quan hệ xã hội phát sinh trong quá trình tổ chức và thực hiện hoạt động thương mại giữa các thương nhân với nhau và với cơ quan nhà nước có thẩm quyền
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Đề tài " Luật thương mại " ĐẶT VẤN ĐỀ Luật thương mại là tổng thể các quy phạm pháp luật do nhà nước ban hànhhoặc thừa nhận điều chỉnh các quan hệ xã hội phát sinh trong quá trình tổ chứcvà thực hiện hoạt động thương mại giữa các thương nhân với nhau và với cơquan nhà nước có thẩm quyền Luật thương mại được xây dựng để điều chỉnh các quan hệ thương mạitrong và ngoài lãnh thổ Việt Nam. Các thương nhân hoạt động trong lĩnh vựcthương mại trên lãnh thổ Việt Nam phải tuân thủ theo các quy định của luậtthương mại. Ngoài ra nếu các hoạt động thương mại diễn ra ngoài lãnh thổ ViệtNam nhưng trong hợp đồng, hai bên có quy định áp dụng Luật thương mại ViệtNam thì Luật thương mại Việt nam cũng có giá trị pháp lý ràng buộc cả hai bêntham gia hợp đồng.Đối tượng áp dụng chủ yếu là thương nhân và cơ qua nhànuowcscos thẩm quyền/ Luật Thương mại năm 2005 được xây dựng trên cơ sở quán triệt sâu sắcnhững nguyên tắc chỉ đạo sau đây:- Bảo đảm thể chế hóa đường lối chính sách của Đảng và Nhà nước về pháttriển nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa, trong đó xây dựngchính sách, pháp luật thương mại tạo điều kiện phát triển thị trường hàng hóa vàdịch vụ là vấn đề trọng tâm.- Tôn trọng và phát huy quyền tự do hoạt động thương mại của cá nhân, phápnhân. - Phù hợp với các nguyên tắc của Bộ Luật Dân sự, trong đó nguyên tắc tôntrọng tự do, tự nguyện cam kết, thỏa thuận được xác định là nền tảng của hoạtđộng thương mại. - Phù hợp với các quy định của pháp luật hiện hành về thương mại, trong đóLuật Thương mại điều chỉnh những nguyên tắc, định chế chung của thương mạihàng hóa và thương mại dịch vụ. - Bảo đảm sự phù hợp với các điều ước quốc tế về thương mại mà Việt Namđã ký kết hoặc gia nhập và pháp luật, tập quỏn thương mại quốc tế. - Bảo đảm tính minh bạch, nâng cao hiệu quả của quản lý nhà nước nhưngkhông gây cản trở cho hoạt động thương mại hợp pháp trên thị trường. NỘI DUNGI )TÌM HIỂU CÁC QUY ĐỊNH VỀ VIỆC ÁP DỤNG CHẾ TÀI TRONGTHƯƠNG MẠI. Căn cứ trên khái niệm hợp đồng dân sự và tính chất ,chủ thể của hoạt độngthương mại ,có thể định nghĩa hợp đồng thương mại như sau: “ Hợp đồngthương mại là sự thoả thuận bằng văn bản ,lời nói hoặc các hình thức khác giữacác thương nhân với các tổ chức ,cá nhân khác để thương nhân thực hiện cáchoạt động mua bán hàng hoá ,cung ứng dịch vụ ,đầu tư xúc tiến thương mại vàcác hoạt động khác nhằm mục đích phát sinh lợi nhuận”.Hợp đồng thương mạiđược thẻ hiện bằng nhiều hình thức khác nhau như văn bản,lời nói,hành vi cụthể. • Khái niệm về trách nhiệm do vi phạm hợp đòng thương mại “ Trách nhiện do vi phạm hợp đồng thương mại là hậu quả phapt lý mà bên vi phạm hợp đồng phải gánh chịu trước ben bị vi phạm hợp đồng “ .bên vi phạm hợp đồng phải gánh chịu những biện pháp,những sự trừng phạt bất lợi pháp luật quy định, thông qua đó lợi ích của bện bị vi phạm được bảo vệ.Ngoài mục đích trên,áp dụng trách nhiệm pháp lý còn có mục nâng cao ý thức tôn trọng thực hiện hợp đồng nói chung,hợp đồng thương mại nói riêng của bên vi phạm hợp đồng và của mọi chủ thể của hợp đồng . 1 ) Căn cứ áp dụng trách nhiệm do vi phạm hợp đồng trong thương mại : Trách nhiệm do vi phạm hợp đồng thương mại được áp dụng dưa trên cơ sở nhất định đó là hành vi vi phạm hợp đồng thương mại .Đó là hành vi không thực hiện ,thực hiện không đúng hoặc thực hiện không đủ các nghĩa vụ hợp đồng hay nói cách khác là vi phạm các nguyên tắc thực hiện hợp đồng thương mại sau : + Thực hiện đúng hợp đồng: Các bên thực hiện đúng ,đầy đủ đối tượng ,chất lượng ,số lượng,chủng loại thời gian ,phương thức và các thoả thuận khác trong hợp đồng.Điều đó cũng có nghĩa không chỉ trong quá trình giao kết mà các bên bình đẳng với nhau cả trong quá trình thực hiện hợp đồng thương mại.nguyên tắc này đặt ra yêu cầu với mỗi bên giao kết hợp đồng ,họ cần phải hiểu rằng thực hiện hợp đồng là nghĩa vị của mình. + Thực hiện một cách trung thực ,theo tinh thần hợp tác và có lợi nhất cho các bên ,đảm bảo tin cậy lẫn nhau: Trong quá trình thực hiện hợp đồng các bên cần trung thực và tìm cách cùng tháo gỡ ,giải quyết những khó khăn trên tinh thần hợp tác và có lợi cho các bên. + Không xâm phạm đến lợi ích của nhà nước ,lợi ích công cộng,lợi ích hợp phát của người khác: Trong quá trình thực hiện hợp đồng thương mại các bên phải đản bảo không xâm hại đến lợi ích của nhá nước ,cộng đồng và các tổ chức cá nhân khác ,kể cả trường hợp thực hiện hợp đồng thương mại không thuộc phạm vi pháp luật cấm. Bên cạnh các cơ sở áp dụng trách nhiệm pháp lý do vi phạm hợp đồng thương mại nêu trên ,tuỳ thuộc vào mỗi hình thức tráh nhiệm sẽ có những điều kiện để áp dụng riêng. 2) Các hình thức chế tài và vấn đềmiễn trách nhiệm do vi phạm hợp đông trong thương mại : a )Các hình thức chế tài : * ) Buộc thực hiện đúng hợp đồng. ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Đề tài " Luật thương mại " ĐẶT VẤN ĐỀ Luật thương mại là tổng thể các quy phạm pháp luật do nhà nước ban hànhhoặc thừa nhận điều chỉnh các quan hệ xã hội phát sinh trong quá trình tổ chứcvà thực hiện hoạt động thương mại giữa các thương nhân với nhau và với cơquan nhà nước có thẩm quyền Luật thương mại được xây dựng để điều chỉnh các quan hệ thương mạitrong và ngoài lãnh thổ Việt Nam. Các thương nhân hoạt động trong lĩnh vựcthương mại trên lãnh thổ Việt Nam phải tuân thủ theo các quy định của luậtthương mại. Ngoài ra nếu các hoạt động thương mại diễn ra ngoài lãnh thổ ViệtNam nhưng trong hợp đồng, hai bên có quy định áp dụng Luật thương mại ViệtNam thì Luật thương mại Việt nam cũng có giá trị pháp lý ràng buộc cả hai bêntham gia hợp đồng.Đối tượng áp dụng chủ yếu là thương nhân và cơ qua nhànuowcscos thẩm quyền/ Luật Thương mại năm 2005 được xây dựng trên cơ sở quán triệt sâu sắcnhững nguyên tắc chỉ đạo sau đây:- Bảo đảm thể chế hóa đường lối chính sách của Đảng và Nhà nước về pháttriển nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa, trong đó xây dựngchính sách, pháp luật thương mại tạo điều kiện phát triển thị trường hàng hóa vàdịch vụ là vấn đề trọng tâm.- Tôn trọng và phát huy quyền tự do hoạt động thương mại của cá nhân, phápnhân. - Phù hợp với các nguyên tắc của Bộ Luật Dân sự, trong đó nguyên tắc tôntrọng tự do, tự nguyện cam kết, thỏa thuận được xác định là nền tảng của hoạtđộng thương mại. - Phù hợp với các quy định của pháp luật hiện hành về thương mại, trong đóLuật Thương mại điều chỉnh những nguyên tắc, định chế chung của thương mạihàng hóa và thương mại dịch vụ. - Bảo đảm sự phù hợp với các điều ước quốc tế về thương mại mà Việt Namđã ký kết hoặc gia nhập và pháp luật, tập quỏn thương mại quốc tế. - Bảo đảm tính minh bạch, nâng cao hiệu quả của quản lý nhà nước nhưngkhông gây cản trở cho hoạt động thương mại hợp pháp trên thị trường. NỘI DUNGI )TÌM HIỂU CÁC QUY ĐỊNH VỀ VIỆC ÁP DỤNG CHẾ TÀI TRONGTHƯƠNG MẠI. Căn cứ trên khái niệm hợp đồng dân sự và tính chất ,chủ thể của hoạt độngthương mại ,có thể định nghĩa hợp đồng thương mại như sau: “ Hợp đồngthương mại là sự thoả thuận bằng văn bản ,lời nói hoặc các hình thức khác giữacác thương nhân với các tổ chức ,cá nhân khác để thương nhân thực hiện cáchoạt động mua bán hàng hoá ,cung ứng dịch vụ ,đầu tư xúc tiến thương mại vàcác hoạt động khác nhằm mục đích phát sinh lợi nhuận”.Hợp đồng thương mạiđược thẻ hiện bằng nhiều hình thức khác nhau như văn bản,lời nói,hành vi cụthể. • Khái niệm về trách nhiệm do vi phạm hợp đòng thương mại “ Trách nhiện do vi phạm hợp đồng thương mại là hậu quả phapt lý mà bên vi phạm hợp đồng phải gánh chịu trước ben bị vi phạm hợp đồng “ .bên vi phạm hợp đồng phải gánh chịu những biện pháp,những sự trừng phạt bất lợi pháp luật quy định, thông qua đó lợi ích của bện bị vi phạm được bảo vệ.Ngoài mục đích trên,áp dụng trách nhiệm pháp lý còn có mục nâng cao ý thức tôn trọng thực hiện hợp đồng nói chung,hợp đồng thương mại nói riêng của bên vi phạm hợp đồng và của mọi chủ thể của hợp đồng . 1 ) Căn cứ áp dụng trách nhiệm do vi phạm hợp đồng trong thương mại : Trách nhiệm do vi phạm hợp đồng thương mại được áp dụng dưa trên cơ sở nhất định đó là hành vi vi phạm hợp đồng thương mại .Đó là hành vi không thực hiện ,thực hiện không đúng hoặc thực hiện không đủ các nghĩa vụ hợp đồng hay nói cách khác là vi phạm các nguyên tắc thực hiện hợp đồng thương mại sau : + Thực hiện đúng hợp đồng: Các bên thực hiện đúng ,đầy đủ đối tượng ,chất lượng ,số lượng,chủng loại thời gian ,phương thức và các thoả thuận khác trong hợp đồng.Điều đó cũng có nghĩa không chỉ trong quá trình giao kết mà các bên bình đẳng với nhau cả trong quá trình thực hiện hợp đồng thương mại.nguyên tắc này đặt ra yêu cầu với mỗi bên giao kết hợp đồng ,họ cần phải hiểu rằng thực hiện hợp đồng là nghĩa vị của mình. + Thực hiện một cách trung thực ,theo tinh thần hợp tác và có lợi nhất cho các bên ,đảm bảo tin cậy lẫn nhau: Trong quá trình thực hiện hợp đồng các bên cần trung thực và tìm cách cùng tháo gỡ ,giải quyết những khó khăn trên tinh thần hợp tác và có lợi cho các bên. + Không xâm phạm đến lợi ích của nhà nước ,lợi ích công cộng,lợi ích hợp phát của người khác: Trong quá trình thực hiện hợp đồng thương mại các bên phải đản bảo không xâm hại đến lợi ích của nhá nước ,cộng đồng và các tổ chức cá nhân khác ,kể cả trường hợp thực hiện hợp đồng thương mại không thuộc phạm vi pháp luật cấm. Bên cạnh các cơ sở áp dụng trách nhiệm pháp lý do vi phạm hợp đồng thương mại nêu trên ,tuỳ thuộc vào mỗi hình thức tráh nhiệm sẽ có những điều kiện để áp dụng riêng. 2) Các hình thức chế tài và vấn đềmiễn trách nhiệm do vi phạm hợp đông trong thương mại : a )Các hình thức chế tài : * ) Buộc thực hiện đúng hợp đồng. ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Luật thương mại chế tài trong thương mại Hợp đồng thương mại Trách nhiệm thương mại quốc tếGợi ý tài liệu liên quan:
-
Giáo trình Luật thương mại quốc tế (Phần 2): Phần 1
257 trang 404 6 0 -
4 trang 368 0 0
-
121 trang 320 0 0
-
Hợp đồng nhượng quyền thương mại: Phần 2
48 trang 272 0 0 -
71 trang 228 1 0
-
56 trang 188 0 0
-
Một số điều luật về Thương mại
52 trang 176 0 0 -
Một số hạn chế trong chính sách thuế
3 trang 173 0 0 -
14 trang 173 0 0
-
5 trang 172 0 0