Danh mục

Đề tài: “Mối quan hệ biện chứng giữa chủ thể và khách thể. Vận dụng vào việc học và hành của sinh viên hiện nay”

Số trang: 17      Loại file: pdf      Dung lượng: 254.96 KB      Lượt xem: 19      Lượt tải: 0    
Thư viện của tui

Hỗ trợ phí lưu trữ khi tải xuống: 8,500 VND Tải xuống file đầy đủ (17 trang) 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Có thể nói giáo dục đã, đang và sẽ luôn là vấn đề nóng bỏng, cấp thiết được toàn xã hội quan tâm. Và trong đó giáo dục Đại học đóng vai trò là một tâm điểm lớn. Tuy nền giáo dục Đại học Việt Nam đã đạt được những thành tựu đáng kể song vẫn còn tồn tại những mặt hạn chế nhất định. Một nền giáo dục đại học chỉ được xem thành công khi nền giáo dục ấy đóng góp cho xã hội những cá nhân có đầy đủ trí và lực đáp ứng được những...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Đề tài: “Mối quan hệ biện chứng giữa chủ thể và khách thể. Vận dụng vào việc học và hành của sinh viên hiện nay” Đề tài: “Mối quan hệ biện chứng giữa chủ thể và khách thể.Vận dụng vào việc học và hành của sinh viên hiện nay” 1LỜI MỞ ĐẦU Có thể nói giáo dục đã, đang và sẽ luôn là vấn đề nóng bỏng, cấp thiếtđược toàn xã hội quan tâm. Và trong đó giáo dục Đại học đóng vai trò là mộttâm điểm lớn. Tuy nền giáo dục Đại học Việt Nam đã đạt được những thànhtựu đáng kể song vẫn còn tồn tại những mặt hạn chế nhất định. Một nền giáodục đại học chỉ được xem thành công khi nền giáo dục ấy đóng góp cho xãhội những cá nhân có đầy đủ trí và lực đáp ứng được những nhu cầu về laođộng trình độ cao và nhu cầu khoa học nhằm góp phần thúc đẩy sự phát triểncủa xã hội. Bởi thế phát triển giáo dục đại học đóng vai trò vô cùng quantrọng trong sự nghiệp xây dựng đất nước. Chính vì vậy mà việc nghiên cứu mối quan hệ biện chứng giữa chủ thểvà khách thể. Vận dụng vào việc học hành của sinh viên hiện nay là mộthướng nghiên cứu hết sức quan trọng giúp chúng ta hiểu được thực trạng giáodục Đại học Việt Nam, từ đó giúp đề ra những giải pháp, kiến nghị phát triểnnhằm mục đích nâng cao hơn nữa chất lượng của việc học và hành của sinhviên Việt Nam, góp phần làm cho giáo dục đại học ngày càng hoàn thiện hơn.Đây là vấn đề cần thiết và cấp bách hiện nay. Do vậy việc nghiên cứu Mối quan hệ biện chứng giữa chủ thể vàkhách thể. Vận dụng vào việc học và hành của sinh viên hiện nay tập trungvào một số nội dung: * Thứ nhất là: Mối quan hệ biện chứng giữa chủ thể và khách thể * Thứ hai là: Thực trạng của việc học và hành của sinh viên hiện nay * Thứ ba: Giải pháp, kiến nghị 2 PHẦN NỘI DUNG I. MỐI QUAN HỆ BIỆN CHỨNG GIỮA CHỦ THỂ VÀ KHÁCH THỂ 1. Chủ thể Chủ thể là đối tượng nhận thức quyết định bản chất nhận thức củachúng ta. Chủ thể là con người chỉ có con người mới có ý thức. Chủ thể đóng vai trò là chủ thể của ý thức. Ý thức là sự phản ánh thếgiới khách quan vào bộ não người trên cơ sở hoạt động thực tiễn. Phản ánh ýthức phải dựa trên nhu cầu thực tiễn, do thực tiễn quy định. Nhu cầu thực tiễnquy định chủ thể phải nhận thức cái được phản ánh. Chủ thế gắn với giai cấp và tầng lớp. Điều này có ý nghĩa đối với nhậnthức. Thật vậy chủ thể gắn liền với giai cấp, tầng lớp vì mỗi thời đại có nhữnggiai cấp nhất định với những tư duy nhất định. Xã hội tạo ra những sản phẩmriêng của từng xã hội. Nhận thức của mỗi thời đại khác nhau, nó thể hiện ở sựnhận thức nội dung của kinh tế xã hội là lực lượng sản xuất, sâu xa là điềukiện sản xuất từ sản xuất dẫn tới sự hình thành giai cấp. Ý thức chỉ có ở con người. Tinh thần, tư duy là toàn bộ triết học, khoahọc khác để giải thích con người đi học để lấy tri thức nên điều kiện nguồngốc quá trình để có những ý thức tính đa dạng để nhận thức được nhiều trithức. Thành phần chủ thể quyết định ý thức của từng thời kì. Chẳng hạn nhưthời kỳ chiếm hữu nô lệ thì tri thức của chủ nô - giai cấp thống trị đặt ra luậtbắt các giai cấp khác phải thực hiện. 2. Khách thể. Khách thể là đối tượng của nhận thức để làm rõ bản chất của ý thức. Nólà đối tượng quyết định nhận thức, tri thức của chủ thể có được do đời sống xãhội quyết định về mặt kết cấu: gồm có hiện thực khách quan và tri thức thờiđại. Hiện thực khách quan: Định nghĩa vật chất qui định nhận thức kế thừanhững tri thức của người khác, nhận thức được như thế nào để vận dụng vào 3đời sống. Từ bản chất qui định nhận thức của con người, nhận thức gắn liềnvới đối tượng. Khách thể và tri thức có những sự đồng nhất, nó không giốngnhau. Vì tri thức của mỗi con người có hạn nên có tri thức chúng ta phải kếthừa. Bởi vậy mà Giáo dục là quốc sách. Để biến tri thức thành khách thể phải vận dụng vào thực tiễn. 3. Mối quan hệ biện chứng chủ thể - khách thể Quan hệ của chủ thể nhận thức đối với khách thể trước hết là quan hệvật chất, quan hệ cảm tính đối tượng chủ thể chân chính của nhận thức và củahoạt động thực tiễn được C.Mác coi là con người là xã hội loài người. Trongquá trình đấu tranh đối mặt với tự nhiên và trong quá trình sản xuất xã hội,loài người đã sản sinh ra chính con người cùng với ý thức của họ và cả hệthống hoạt động lý luận - tinh thần của họ. Triết học trước Cantơ chưa đề xuấttư tưởng vệ tinh tích cực về hoạt động của chủ thể nhận thức. Triết học đótiếp cận đối tượng một cách thụ động, nó chưa thể hiện được chức năng hoạtđộng tích cực của chủ thể trong quan hệ với đối tượng của hoạt động lý luận.Khác với các nhà kinh nghiệm chủ nghĩa, các nhà duy lý có quan tâm đếnhoạt động của chủ thể và coi tri thức là sự tự hoạt động của chủ thể. Song,trong quan niệm của họ, khách thể và hiện thực chỉ là một. Các đại biểu nổitiếng của chủ nghĩa duy vật cũ đều chỉ nhìn thấy sự phản ánh trong nhận thứcmà thôi, hơn nữa họ lại quy bản thân nhận thức về sự tiếp nhận thụ động cáctác động từ bên ngoài và hoàn toàn bỏ qua vai trò của chủ thể nhận thức -Cantơ đã chuyển trọng tâm từ khách thể, từ đối tượng nhận thức sang bảnthân chủ thể nhận thức, sang chỗ làm rõ vai trò của chủ thể trong quá trìnhnhận thức. Cantơ coi khách thể, do vậy ông nhấn mạnh đến tính tích cực vàđến sự hoạt động của ý thức con người. Có đầy đủ cơ sở để nói rằng tư tưởngvề tính tích cực của chủ thể nhận thức việc đồng nhất đối tượng, khách thể vớihiện thực khách quan là không đúng. Tất cả những cái mà con người, sự nhậnthức của con người có quan hệ tới đều không tồn tại ở bên ngoài chủ thể vàtính tích cực của chủ thể. 4 Khi vận dụng vào thú ...

Tài liệu được xem nhiều: