Danh mục

Đề tài MỐI QUAN HỆ GIỮA ĐỔI MỚI KINH TẾ VÀ ĐỔI MỚI CHÍNH TRỊ, NHÌN TỪ THỰC TIỄN VIỆT NAM

Số trang: 18      Loại file: doc      Dung lượng: 112.00 KB      Lượt xem: 14      Lượt tải: 0    
Hoai.2512

Hỗ trợ phí lưu trữ khi tải xuống: 9,000 VND Tải xuống file đầy đủ (18 trang) 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Kinh tế và chính trị là hai lĩnh vực trọng yếu nhất của đời sống xã hội. Đổimới kinh tế và đổi mới chính trị cũng là những nội dung quan trọng và nổi bật nhấttrong tiến trình đổi mới ở nước ta trong hơn 20 năm nay và chắc chắn còn diễn ralâu dài về sau.Mối quan hệ giữa đổi mới kinh tế và đổi mới chính trị là một trong nhữngmối quan hệ cốt lõi, chẳng những thuộc về lý luận đổi mới, phát triển và hiện đạihoá xã hội mà còn là nội dung hợp thành lý...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Đề tài " MỐI QUAN HỆ GIỮA ĐỔI MỚI KINH TẾ VÀ ĐỔI MỚI CHÍNH TRỊ, NHÌN TỪ THỰC TIỄN VIỆT NAM " Đề tài: MỐI QUAN HỆ GIỮA ĐỔIMỚI KINH TẾ VÀ ĐỔI MỚI CHÍNH TRỊ, NHÌN TỪ THỰC TIỄN VIỆT NAM ............, Tháng .... năm ....... Mục lụcMỐI QUAN HỆ GIỮA ĐỔI MỚI KINH TẾ VÀ ĐỔI MỚICHÍNH TRỊ, NHÌN TỪ THỰC TIỄN VIỆT NAM ........... 32- Nhận thức mối quan hệ giữa đổi mới kinh tế với đổi mớichính trị ............................................................................... 63- Khái lược sự phát triển nhận thức của Đảng về mối quanhệ giữa đổi mới kinh tế và đổi mới chính trị ở nước ta..... 144- Những vấn đề đặt ra...................................................... 16MỐI QUAN HỆ GIỮA ĐỔI MỚI KINH TẾ VÀ ĐỔI MỚI CHÍNH TRỊ, NHÌN TỪTHỰC TIỄN VIỆT NAMHoàng Chí BảoGS.TS Triết học,Hội đồng Lý luận Trung ương_____Kinh tế và chính trị là hai lĩnh vực trọng yếu nhất của đời sống xã hội. Đổi mới kinh tếvà đổi mới chính trị cũng là những nội dung quan trọng và nổi bật nhất trong tiến trìnhđổi mới ở nước ta trong hơn 20 năm nay và chắc chắn còn diễn ra lâu dài về sau.Mối quan hệ giữa đổi mới kinh tế và đổi mới chính trị là một trong những mối quanhệ cốt lõi, chẳng những thuộc về lý luận đổi mới, phát triển và hiện đại hoá xã hội màcòn là nội dung hợp thành lý luận chủ nghĩa xã hội Việt Nam và xây dựng chủ nghĩaxã hội ở Việt Nam. Hiểu đúng thực chất và giải quyết đúng đắn, sáng tạo mối quan hệgiữa đổi mới kinh tế với đổi mới chính trị trong thực tiễn là vấn đề phức tạp, khó khănnhất.Tình hình kinh tế và chính trị nước ta trước đổi mới (75-85)Sau giải phóng miền Nam (30-4-1975), Tổ quốc đã thống nhất, cả nước cùng quá độtới chủ nghĩa xã hội. Đại hội IV của Đảng (1976) đã thông qua Nghị quyết quan trọngvề cách mạng xã hội chủ nghĩa và xây dựng chủ nghĩa xã hội trên phạm vi cả nước,bao gồm đường lối chung và đường lối xây dựng phát triển kinh tế.Các văn kiện Đại hội nhấn mạnh tới những quan điểm lớn có tác dụng chỉ đạo và địnhhướng phát triển đất nước như xây dựng chế độ làm chủ tập thể xã hội chủ nghĩa, tiếnhành đồng thời 3 cuộc cách mạng, trong đó cách mạng quan hệ sản xuất đi trước mộtbước, xây dựng quan hệ sản xuất mới, tiên tiến để mở đường cho lực lượng sản xuấtphát triển. Cách mạng khoa học kỹ thuật là then chốt và công nghiệp hoá là nhiệm vụtrọng tâm của thời kỳ quá độ. Đại hội IV (và tiếp theo là Đại hội V vào năm 1981) cònđặc biệt nhấn mạnh vai trò của cách mạng tư tưởng văn hoá nhằm xây dựng conngười mới, lối sống mới xã hội chủ nghĩa với những đặc trưng lý tưởng, thực hiện chếđộ làm chủ tập thể, coi đó là mục tiêu, động lực của phát triển, thể hiện bản chất ưuviệt của chủ nghĩa xã hội. Kèm theo đó là một hệ thống chỉ tiêu phát triển để phấn đấuthực hiện trong kế hoạch 5 năm (76-81), điển hình là sau kế hoạch 5 năm sẽ đạt 21triệu tấn lương thực.Một sự kiện quan trọng diễn ra tại Đại hội IV là đổi tên Đảng và đổi tên nước, từ têngọi “Đảng Lao động Việt Nam” thành “Đảng Cộng sản Việt Nam”, từ nước “ViệtNam dân chủ Cộng hoà” thành nước “Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam”.Có thể nói, thể chế chính trị và thể chế kinh tế – xã hội nước ta được xác lập theo đặctrưng chế độ xã hội chủ nghĩa và mô hình chủ nghĩa xã hội, mang những nét phổ biếncủa chủ nghĩa xã hội hiện thực thế giới lúc bấy giờ với những ảnh hưởng khá đậm nétcủa mô hình Xô viết.Sau khi cách mạng miền Nam đã hoàn toàn thắng lợi, sự nghiệp cách mạng giải phóngdân tộc và cuộc kháng chiến chống Mỹ cứu nước suốt 30 năm (1945-1975) đã kếtthúc, đất nước bước vào một kỳ mới, thuận lợi đan xen cùng khó khăn, tình hình mới,nhiệm vụ và yêu cầu mới đặt ra rất nhiều vấn đề trong bước chuyển tiếp lịch sử từchiến tranh sang hoà bình.Thuận lợi của cách mạng nước ta ở thời điểm đó chính là:- Đất nước đã thống nhất, chiến tranh đã kết thúc, có thể tập trung mọi nguồn lực vàmọi nỗ lực vào công cuộc tái thiết, đưa dân tộc ta đi lên trên con đường phát triển mới,thực hiện độc lập dân tộc và chủ nghĩa xã hội để đem lại tự do, hạnh phúc cho toàndân.- Vị thế của Việt Nam sau thắng lợi có tầm vóc lịch sử của cách mạng, được nâng caorõ rệt. Dân tộc ta đứng vào hàng ngũ các dân tộc tiên phong trong cuộc đấu tranh vìnhững mục tiêu cao cả của thời đại và thế giới nhân loại, vì hoà bình, độc lập, dânchủ, tiến bộ xã hội và chủ nghĩa xã hội. Cơ hội cho phát triển được mở ra sau chiếntranh.Song khó khăn và những tình huống phức tạp cũng không ít. Đó là giải quyết nhữnghậu quả nặng nề của chiến tranh, nhất là những hậu quả về mặt xã hội, khôi phục vàphát triển kinh tế, giải quyết những nhu cầu bức xúc trong cuộc sống của nhân dân,khắc phục những khác biệt về đặc điểm, tính chất và trình độ phát triển giữa hai miềnđất nước, đánh bại những âm mưu thủ đoạn phá hoại của các thế lực thù địch ở trongvà ngoài nước… Mười năm sau giải phóng miền Nam và cũng là 10 năm trước đổimới là một giai đoạn hết sức khó ...

Tài liệu được xem nhiều: