ĐỀ TÀI MỘT SỐ BÀN LUẬN VỀ CHÍNH SÁCH KÍCH CẦU TRONG THỜI KỲ SUY THOÁI
Số trang: 7
Loại file: pdf
Dung lượng: 252.29 KB
Lượt xem: 13
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Từ khi chính thức gia nhập WTO, Việt Nam đã hoàn toàn hội nhập với nền kinh tế thế giới và trở thành nền kinh tế mở. Một nền kinh tế mở có những giao dịch tự do hơn với thế giới bên ngoài tất nhiên sẽ không tránh khỏi tác động của những biến động kinh tế thế giới. Trong năm vừa qua, suy thoái kinh tế thế giới đã có tác động rõ rệt đối với nền kinh tế Việt Nam thể hiện ở sự sụt giảm trong tăng trưởng GDP hàng năm, trong dòng vốn nước ngoài...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
ĐỀ TÀI " MỘT SỐ BÀN LUẬN VỀ CHÍNH SÁCH KÍCH CẦU TRONG THỜI KỲ SUY THOÁI "1 Phần II: Các vấn đề kinh tế và kinh doanh MỘT SỐ BÀN LUẬN VỀ CHÍNH SÁCH KÍCH CẦU TRONG THỜI KỲ SUY THOÁI Đào Thị Bích Thủy Trường Đại học Kinh tế, ĐHQGHN Từ khi chính thức gia nhập WTO, Việt Nam đã hoàn toàn hội nhập với nền kinh tế thếgiới và trở thành nền kinh tế mở. Một nền kinh tế mở có những giao dịch tự do hơn với thếgiới bên ngoài tất nhiên sẽ không tránh khỏi tác độ ng của những biến động kinh tế thế giới.Trong năm vừa qua, suy thoái kinh tế thế giới đã có tác động rõ rệt đối với nền kinh tế ViệtNam thể hiện ở sự sụt giảm trong tăng trưởng GDP hàng năm, trong dòng vốn nướ c ngoàivà kim ngạch xuất nhập khẩu và chúng ta cũng đang phải trải qua thời kỳ suy thoái. Đểkhắc phục suy thoái và giúp bình ổn nền kinh tế, chính phủ Việt Nam đã nhanh chóng triểnkhai thực hiện chính sách kích cầu, khởi điểm đầu năm 2009 và tính đến nay tổng gói kíchcầu đã thực hiện là 145.600 tỷ đồng1 tương đương trên 8 tỷ đôla. Theo đánh giá, gói kích cầunày đã đem lại hiệu quả tích cực cho nền kinh tế, với mức tăng trưởng GDP tăng dần theotừng quí, 4,5% trong quí hai và 5,8% trong quí 3, đưa tăng trưởng GDP trong 9 tháng đầ unăm đạt 4,6% và do vậy sẽ dễ đạt được mục tiêu tăng trưởng cả năm đặt ra là 5,5%2. Tiếp tụcvới gói kích cầu thứ nhất, gói kích cầu thứ hai đã được chính phủ thông qua nhưng với quimô nhỏ hơn3. Chính sách kích cầu bên cạnh những mặt tích cực thì cũng có những hạn chế. Nhận thứcđược những hạn chế này sẽ giúp chính phủ có được những sự lựa chọn thích hợp trong việcthực thi chính sách. Mục tiêu của bài viết này tập trung vào phân tích lý thuyết về chính sáchkích cầu, tầm quan trọng, biện pháp thực thi và đánh giá những tác động của chính sách nàytrong việc hỗ trợ nền kinh tế thoát ra khỏi thời kỳ suy thoái để phục hồi và phát triển. Suy thoái là một trong bốn giai đoạn của chu kỳ kinh doanh, bên cạnh ba giai đoạnkhác là đáy, phục hồi và đỉnh. Trong th ời kỳ suy thoái sản lượng của nền kinh tế sụt giảm,doanh nghi ệp phải cắt gi ảm sản xuất và do vậy cắt giảm nhu cầu thuê lao độ ng làm tỷ lệthất nghi ệp tăng cao. Thu nhập của người dân gi ảm kéo theo sức tiêu dùng gi ảm làmdoanh nghi ệp ti ếp tục giảm sản xuất. Nền kinh tế ngày càng lún sâu vào suy thoái. Suythoái là hiện tượng không thể tránh được trong nền kinh tế th ị trườ ng song mục tiêu củachính phủ là gi ảm thiểu thời gian và tác hại mà nó gây ra đố i với nền kinh tế. Chính sáchkích cầu có thể được hiểu là chính sách làm tăng tổ ng nhu cầu xã hội cho hàng hóa và d ịchvụ để thúc đẩy sức sản xuất c ủa nề n kinh t ế, giúp nề n kinh tế thoát ra khỏi thời kỳ suythoái. Trong lý thuyết kinh tế học, tổng cầu được xác định bởi bốn cấu phần cơ bản là tiêu dùng,đầu tư, chi tiêu chính phủ và xuất khẩu ròng: AD = C + I + G + NX “Kích cầu kịp thời đã góp phần ổn định kinh tế - xã hội”, http://home.vnn.vn 1 “Transforming the rebound into recovery”, East Asia and Pacific Update, http://www.worldbank.org 2 “Gói kích cầu kinh tế thứ hai đã được Chính phủ thông qua”, http://www.tinkinhte.com 32 Phần II: Các vấn đề kinh tế và kinh doanh Cấu phần tiêu dùng C chỉ đến chi tiêu cho tiêu dùng của các hộ gia đình hay tiêu dùngcủa khu vực tư nhân vào việc mua sắm hàng hóa và dịch vụ. Cấu phần đầu tư I bao quát chủyếu 3 hạng mục cơ bản gồm mua sắm hàng hóa vốn của các doanh nghiệp như máy móc,trang thiết bị, công cụ tư liệu sản xuất; tích lũy hàng tồn kho là các sản phẩm hàng hóa màdoanh nghiệp sản xuất ra song vẫn còn lưu kho và chưa được bán; và xây dựng vào cơ sở hạtầng, nhà máy, nhà ở. C ấu phần chi tiêu của chính phủ G bao gồm mua sắm hàng hóa và dịchvụ của chính phủ. Cấu phần xuất khẩu ròng NX là phần chênh lệch gi ữa xuất khẩu (hànghóa được sản xuất trong nước nhưng được tiêu th ụ ở nước ngoài) và nhập khẩu (hàng hóađược sản xu ất ở nước ngoài nhưng được tiêu th ụ trong nước). Vậy tổng cầu chỉ đế n tổngnhu cầu xã hội cho tất cả hàng hóa và dịch vụ được sản xu ất trong nước. Như vậy, khitổng c ầu tăng sẽ tạo cơ hội thúc đẩ y sức sản xu ất trong nước. Chính sách kích cầu là chính sách làm tăng mộ t hoặc cả bốn cấu phần của tổng cầu đểlàm tổng cầu tăng lên. Đó là sự kết hợp rất linh hoạt c ủa hầu hết các chính sách kinh t ế vĩmô như chính sách tài khóa, tiền tệ, chính sách lương tiền, chính sách ngoại thương, tỷ giáhối đoái. Bở i lẽ, những chính sách này là công cụ tác độ ng tr ực ti ếp và gián tiếp đế n cáccấu phần của tổng c ầu. Trong điều ki ện gi ả thiết mặt bằng giá không thay đổi thì chính sách kích cầu sẽ đẩ ysản lượng tăng theo c ấp số nhân, nghĩa là một sự gia tăng ban đầ u trong bất kỳ cấu phầnnào c ủa tổng c ầu sẽ làm sản lượng tăng tớ i m l ần. GDP mC I G NX Trong đó độ lớn của số nhân m ph ụ thuộc chủ yếu vào xu hướng tiêu dùng biên củangười dân, xu hướng nhập kh ẩu biên và chính sách thuế thu nhập c ủa chính phủ. Chúngta s ẽ phân tích về chính sách kích cầu thông qua từng c ấu phần c ủa tổng cầu. Kích c ầ u tiêu dùng Cấu phần đầ u tiên làm kích thích tổng cầu là tiêu dùng. Hàm tiêu dùng được xác đị nhbởi hai thành phần chủ yếu là tiêu dùng tự định C và tiêu dùng ph ụ thuộc vào thu nhậpkhả d ụng MPC YD .4 C C MPC YD Ở đây thu nhập khả dụng chỉ đến thu nhập sau khi đã hoàn thành trách nhiệm thuế đốivới chính phủ (thu nhập sau thuế) và được hộ gia đình tùy ý sử dụng. Thu nhập là luồng tiềnđịnh kỳ kiếm được từ tất cả các yếu tố sản xuất mà hộ gia đình sở hữu và cung ứng trên thịtrường các yếu tố sản xuất bao gồm lương từ lao động, tiền lãi từ việc cho vay vốn, tiền thuêtừ việc cho thuê nhà, ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
ĐỀ TÀI " MỘT SỐ BÀN LUẬN VỀ CHÍNH SÁCH KÍCH CẦU TRONG THỜI KỲ SUY THOÁI "1 Phần II: Các vấn đề kinh tế và kinh doanh MỘT SỐ BÀN LUẬN VỀ CHÍNH SÁCH KÍCH CẦU TRONG THỜI KỲ SUY THOÁI Đào Thị Bích Thủy Trường Đại học Kinh tế, ĐHQGHN Từ khi chính thức gia nhập WTO, Việt Nam đã hoàn toàn hội nhập với nền kinh tế thếgiới và trở thành nền kinh tế mở. Một nền kinh tế mở có những giao dịch tự do hơn với thếgiới bên ngoài tất nhiên sẽ không tránh khỏi tác độ ng của những biến động kinh tế thế giới.Trong năm vừa qua, suy thoái kinh tế thế giới đã có tác động rõ rệt đối với nền kinh tế ViệtNam thể hiện ở sự sụt giảm trong tăng trưởng GDP hàng năm, trong dòng vốn nướ c ngoàivà kim ngạch xuất nhập khẩu và chúng ta cũng đang phải trải qua thời kỳ suy thoái. Đểkhắc phục suy thoái và giúp bình ổn nền kinh tế, chính phủ Việt Nam đã nhanh chóng triểnkhai thực hiện chính sách kích cầu, khởi điểm đầu năm 2009 và tính đến nay tổng gói kíchcầu đã thực hiện là 145.600 tỷ đồng1 tương đương trên 8 tỷ đôla. Theo đánh giá, gói kích cầunày đã đem lại hiệu quả tích cực cho nền kinh tế, với mức tăng trưởng GDP tăng dần theotừng quí, 4,5% trong quí hai và 5,8% trong quí 3, đưa tăng trưởng GDP trong 9 tháng đầ unăm đạt 4,6% và do vậy sẽ dễ đạt được mục tiêu tăng trưởng cả năm đặt ra là 5,5%2. Tiếp tụcvới gói kích cầu thứ nhất, gói kích cầu thứ hai đã được chính phủ thông qua nhưng với quimô nhỏ hơn3. Chính sách kích cầu bên cạnh những mặt tích cực thì cũng có những hạn chế. Nhận thứcđược những hạn chế này sẽ giúp chính phủ có được những sự lựa chọn thích hợp trong việcthực thi chính sách. Mục tiêu của bài viết này tập trung vào phân tích lý thuyết về chính sáchkích cầu, tầm quan trọng, biện pháp thực thi và đánh giá những tác động của chính sách nàytrong việc hỗ trợ nền kinh tế thoát ra khỏi thời kỳ suy thoái để phục hồi và phát triển. Suy thoái là một trong bốn giai đoạn của chu kỳ kinh doanh, bên cạnh ba giai đoạnkhác là đáy, phục hồi và đỉnh. Trong th ời kỳ suy thoái sản lượng của nền kinh tế sụt giảm,doanh nghi ệp phải cắt gi ảm sản xuất và do vậy cắt giảm nhu cầu thuê lao độ ng làm tỷ lệthất nghi ệp tăng cao. Thu nhập của người dân gi ảm kéo theo sức tiêu dùng gi ảm làmdoanh nghi ệp ti ếp tục giảm sản xuất. Nền kinh tế ngày càng lún sâu vào suy thoái. Suythoái là hiện tượng không thể tránh được trong nền kinh tế th ị trườ ng song mục tiêu củachính phủ là gi ảm thiểu thời gian và tác hại mà nó gây ra đố i với nền kinh tế. Chính sáchkích cầu có thể được hiểu là chính sách làm tăng tổ ng nhu cầu xã hội cho hàng hóa và d ịchvụ để thúc đẩy sức sản xuất c ủa nề n kinh t ế, giúp nề n kinh tế thoát ra khỏi thời kỳ suythoái. Trong lý thuyết kinh tế học, tổng cầu được xác định bởi bốn cấu phần cơ bản là tiêu dùng,đầu tư, chi tiêu chính phủ và xuất khẩu ròng: AD = C + I + G + NX “Kích cầu kịp thời đã góp phần ổn định kinh tế - xã hội”, http://home.vnn.vn 1 “Transforming the rebound into recovery”, East Asia and Pacific Update, http://www.worldbank.org 2 “Gói kích cầu kinh tế thứ hai đã được Chính phủ thông qua”, http://www.tinkinhte.com 32 Phần II: Các vấn đề kinh tế và kinh doanh Cấu phần tiêu dùng C chỉ đến chi tiêu cho tiêu dùng của các hộ gia đình hay tiêu dùngcủa khu vực tư nhân vào việc mua sắm hàng hóa và dịch vụ. Cấu phần đầu tư I bao quát chủyếu 3 hạng mục cơ bản gồm mua sắm hàng hóa vốn của các doanh nghiệp như máy móc,trang thiết bị, công cụ tư liệu sản xuất; tích lũy hàng tồn kho là các sản phẩm hàng hóa màdoanh nghiệp sản xuất ra song vẫn còn lưu kho và chưa được bán; và xây dựng vào cơ sở hạtầng, nhà máy, nhà ở. C ấu phần chi tiêu của chính phủ G bao gồm mua sắm hàng hóa và dịchvụ của chính phủ. Cấu phần xuất khẩu ròng NX là phần chênh lệch gi ữa xuất khẩu (hànghóa được sản xuất trong nước nhưng được tiêu th ụ ở nước ngoài) và nhập khẩu (hàng hóađược sản xu ất ở nước ngoài nhưng được tiêu th ụ trong nước). Vậy tổng cầu chỉ đế n tổngnhu cầu xã hội cho tất cả hàng hóa và dịch vụ được sản xu ất trong nước. Như vậy, khitổng c ầu tăng sẽ tạo cơ hội thúc đẩ y sức sản xu ất trong nước. Chính sách kích cầu là chính sách làm tăng mộ t hoặc cả bốn cấu phần của tổng cầu đểlàm tổng cầu tăng lên. Đó là sự kết hợp rất linh hoạt c ủa hầu hết các chính sách kinh t ế vĩmô như chính sách tài khóa, tiền tệ, chính sách lương tiền, chính sách ngoại thương, tỷ giáhối đoái. Bở i lẽ, những chính sách này là công cụ tác độ ng tr ực ti ếp và gián tiếp đế n cáccấu phần của tổng c ầu. Trong điều ki ện gi ả thiết mặt bằng giá không thay đổi thì chính sách kích cầu sẽ đẩ ysản lượng tăng theo c ấp số nhân, nghĩa là một sự gia tăng ban đầ u trong bất kỳ cấu phầnnào c ủa tổng c ầu sẽ làm sản lượng tăng tớ i m l ần. GDP mC I G NX Trong đó độ lớn của số nhân m ph ụ thuộc chủ yếu vào xu hướng tiêu dùng biên củangười dân, xu hướng nhập kh ẩu biên và chính sách thuế thu nhập c ủa chính phủ. Chúngta s ẽ phân tích về chính sách kích cầu thông qua từng c ấu phần c ủa tổng cầu. Kích c ầ u tiêu dùng Cấu phần đầ u tiên làm kích thích tổng cầu là tiêu dùng. Hàm tiêu dùng được xác đị nhbởi hai thành phần chủ yếu là tiêu dùng tự định C và tiêu dùng ph ụ thuộc vào thu nhậpkhả d ụng MPC YD .4 C C MPC YD Ở đây thu nhập khả dụng chỉ đến thu nhập sau khi đã hoàn thành trách nhiệm thuế đốivới chính phủ (thu nhập sau thuế) và được hộ gia đình tùy ý sử dụng. Thu nhập là luồng tiềnđịnh kỳ kiếm được từ tất cả các yếu tố sản xuất mà hộ gia đình sở hữu và cung ứng trên thịtrường các yếu tố sản xuất bao gồm lương từ lao động, tiền lãi từ việc cho vay vốn, tiền thuêtừ việc cho thuê nhà, ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
định hướng kinh tế chính sách nhà nước quản lý kinh tế kinh tế việt nam kinh tế thị trường nghiên cứu kinh tế chính sách kích cầuTài liệu liên quan:
-
MARKETING VÀ QUÁ TRÌNH KIỂM TRA THỰC HIỆN MARKETING
6 trang 299 0 0 -
197 trang 275 0 0
-
Vai trò ứng dụng dịch vụ công của Nhà nước trong nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa
4 trang 273 0 0 -
38 trang 255 0 0
-
Tiểu luận triết học - Vận dụng quan điểm cơ sở lý luận về chuyển đổi nền kinh tế thị trường
17 trang 255 0 0 -
Tổng luận Giải pháp chính sách phát triển nền kinh tế số
46 trang 247 1 0 -
7 trang 241 3 0
-
Nghiên cứu lý thuyết kinh tế: Phần 1
81 trang 226 0 0 -
Một vài khía cạnh của phân tích dữ liệu lớn trong kinh tế
10 trang 225 0 0 -
Tiểu luận ' Dịch vụ Logistics '
18 trang 222 0 0