Đề tài: Một số biện pháp đẩy mạnh hoạt động xuất khẩu cho Công Ty
Số trang: 62
Loại file: pdf
Dung lượng: 3.03 MB
Lượt xem: 17
Lượt tải: 0
Xem trước 7 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Tham khảo luận văn - đề án đề tài: một số biện pháp đẩy mạnh hoạt động xuất khẩu cho công ty, luận văn - báo cáo, kinh tế - thương mại phục vụ nhu cầu học tập, nghiên cứu và làm việc hiệu quả
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Đề tài: Một số biện pháp đẩy mạnh hoạt động xuất khẩu cho Công TyĐề tài: Một số biện pháp đẩy mạnhhoạt động xuất khẩu cho Công Ty Một số biện pháp đẩy mạnh hoạt động xuất khẩu cho Công Ty CHƯƠNG I NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN CHUNG VỀ HOẠT ĐỘNG XUẤT KHẨU I. BẢN CHẤT VÀ VAI TRÒ CỦA XUẤT KHẨU 1. Khái niệm Trong mỗi một giai đoạn phát triển quan hệ kinh tế thì ngời ta đa ra một khái niệm vềxuất khẩu khác nhau sao cho nó có thể phản ánh một cách toàn diện sự nhận thức ở giaiđoạn đó cũng nh trình độ phát triển của nó. Ngày nay, xuất khẩu đợc hiểu là việc bán hàng hoá hoặc hàng hoá hoặc cung cấp dịchvụ cho nớc ngoài trên cơ sở dùng tiền tệ làm phơng tiện thanh toán, tiền tệ ở đây phải làngoại tệ đối với một bên hoặc đối với cả hai bên. Hoạt động xuất khẩu diễn ra trong một lĩnh vực, mọi điều kiện nền kinh tế xã hộihàng tiêu dùng cho đến hàng sản xuất công nghiệp, từ máy móc thiết bị cho tới các côngnghệ kỹ thuật cao. Tất cả các hoạt động trao đổi đó nhằm mục tiêu đem lại lợi ích cho cácquốc gia. Hoạt động xuất khẩu diễn ra trên phạm vi rất rộng cả về phạm vi không gian lẫn điềukiện thời gian. Nó có thể diễn ra trong một ngày hay cũng có thể kéo dài hàng năm, có thểtiến hành trên phạm vi lãnh thổ của một quốc gia hay nhiều quốc gia khác nhau. 2. Tính tất yếu của việc mở rộng hoạt động xuất khẩu Hoạt động xuất khẩu là một yếu tố quan trọng để mỗi quốc gia phát triển trình độquản lý cũng nh tiếp thu những khoa học cộng nghệ kỹ thuật mà nhân loại phát minh rachúng. Do những điều kiện kinh tế khác nhau mỗi quốc gia có thế mạnh về một lĩnh vựcnày nhng lại yếu về lĩnh vực khác. Để có thể dung hoà đợc nguy cơ và lợi thế sử dụng tốiđa các cơ hội sẵn có nhằm tạo ra sự cân bằng trong qúa trình sản xuất và tiêu dùng giữacác quốc gia, điều này chỉ có thể giải quyết đợc nhờ các hoạt động trao đổi quốc tế. Nhậnthức đợc điều đó đảng và nhà nớc ta đã có những hớng đi mới trong đờng lối chính sáchcủa mình. Từ t tởng tự cung, tự cấp đến nay chúng ta tạo mọi điều kiện để mở rộng giao lukinh tế với bên ngoài, mở cửa để thu hút mọi nguồn đầy t. Trong nghị quyết đại hội VIIcủa đảng đã nhấn mạnh tầm quan trọng của kinh tế đối ngoại với nhiệm vụ ổn định và phấttriển kinh tế của đất nớc cũng nh phát triển khoa học kỹ thuật và công nghệ. Công Ty xuấtnhập khẩu thủ công mỹ nghệ không nằm ngoài xu thế đó, nớc ta là một nớc nông nghiệplạc hậu, lực lợng sản xuất còn thô sơ, thủ công, lao động phần lớn nằm trong tình trạngnông nhà, xuất khẩu hàng thủ công mỹ nghệ đã góp phần giải quyết tình trạng đó đồngthời nâng cao mức sống, tăng thu nhập cho ngời dân, giải quyết việc làm cho từng hộ giađình nông nhàn, không bận mùa vụ, nh vậy vẫn đảm bảo sản xuất mà có thu nhập, tránhtình trạng rối việc gây ra nhiều tệ nạn xã hội. Xuất khẩu hàng thủ công mỹ nghệ còn đónggóp vào quá trình chuyển dịch cơ cấu kinh tế, thúc đẩy sản xuất phát triển, góp phần vàoxây dựng công nghiệp hoá - hiện đại hoá đất nớc qua đó xuất khẩu thủ công mỹ nghệ cóvai trò quan trọng đối với nớc ta. 3. Vai trò của xuất khẩu Xuất khẩu là hoạt động kinh doanh buôn bán ở phạm vi quốc tế, nó không phải lànhững hành vi mua bán riêng lẻ mà là cả một hệ thống các quan hệ mua bán trong một nềnthơng mại có tổ chức cả bên trong và bên ngoài nhằm mục đích đẩy mạnh sản xuất hànghoá phát triển, chuyển đổi cơ cấu kinh tế, ổn định và từng bớc nâng cao mức sống củanhân dân. Vì vậy, xuất khẩu đóng vai trò đặc biệt quan trọng đối với các doanh nghiệpcũng nh phát triển kinh tế của mỗi quốc gia. 3.1. Đối với nền kinh tế mỗi quốc gia Xuất khẩu là một tất yếu khách quan và có vai trò quan trọng đối với các quốc gia,các lý thuyết về tăng trởng và phát triển kinh tế chỉ ra rằng để tăng trởng và phát triển kinhtế của mỗi quốc gia cần có bốn điều kiện là : Nguồn nhân lực, tài nguyên, vốn và kỹ thuậtcông nghệ. Hầu hết các quốc gia đang phát triên nh Việt Nam đều thiếu vốn và kỹ thuật,để có vốn và kỹ thuật thì con đờng ngắn nhất là phải thông qua thơng mại quốc tế. a.Xuất khẩu tạo nguồn vốn cho nhập khẩu, phục vụ công nghiệp hoá hiện đại hoá đấtnớ c Công nghiệp hoá với bớc đi phù hợp là con đờng tất yếu để khắc phục tình trạngnghèo nàn lạc hậu nhng công nghiệp hoá đòi hỏi phải có lợng vốn lớn để nhập khẩu máymóc thiết bị kỹ thuật công nghệ tiên tiến. Nguồn vốn nhập khẩu có thể đợc hình thành từ các nguồn sau : Đầu t nớc ngoài, vaynợ, các nguồn viện trợ, thu từ các hoạt động du lịch, dịch vụ thu ngoại tệ trong nớc. Các nguồn nh đầu t nớc ngoài, viện trợ hay vay nợ … có tầm quan trọng không thểphủ nhận đợc, song việc huy động chúng không phải dễ dàng, hơn nữa đi vay thờng chịuthiệt thòi và phải trả về sau này. Do vậy, xuất khẩu là nguồn vốn quan trọng nhất, xuất khẩu tạo tiền đề cho nhập khẩu,quyết định đến quy mô tăng trởng của nền kinh tế. b.Xuất khẩu thúc đẩy quá tr ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Đề tài: Một số biện pháp đẩy mạnh hoạt động xuất khẩu cho Công TyĐề tài: Một số biện pháp đẩy mạnhhoạt động xuất khẩu cho Công Ty Một số biện pháp đẩy mạnh hoạt động xuất khẩu cho Công Ty CHƯƠNG I NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN CHUNG VỀ HOẠT ĐỘNG XUẤT KHẨU I. BẢN CHẤT VÀ VAI TRÒ CỦA XUẤT KHẨU 1. Khái niệm Trong mỗi một giai đoạn phát triển quan hệ kinh tế thì ngời ta đa ra một khái niệm vềxuất khẩu khác nhau sao cho nó có thể phản ánh một cách toàn diện sự nhận thức ở giaiđoạn đó cũng nh trình độ phát triển của nó. Ngày nay, xuất khẩu đợc hiểu là việc bán hàng hoá hoặc hàng hoá hoặc cung cấp dịchvụ cho nớc ngoài trên cơ sở dùng tiền tệ làm phơng tiện thanh toán, tiền tệ ở đây phải làngoại tệ đối với một bên hoặc đối với cả hai bên. Hoạt động xuất khẩu diễn ra trong một lĩnh vực, mọi điều kiện nền kinh tế xã hộihàng tiêu dùng cho đến hàng sản xuất công nghiệp, từ máy móc thiết bị cho tới các côngnghệ kỹ thuật cao. Tất cả các hoạt động trao đổi đó nhằm mục tiêu đem lại lợi ích cho cácquốc gia. Hoạt động xuất khẩu diễn ra trên phạm vi rất rộng cả về phạm vi không gian lẫn điềukiện thời gian. Nó có thể diễn ra trong một ngày hay cũng có thể kéo dài hàng năm, có thểtiến hành trên phạm vi lãnh thổ của một quốc gia hay nhiều quốc gia khác nhau. 2. Tính tất yếu của việc mở rộng hoạt động xuất khẩu Hoạt động xuất khẩu là một yếu tố quan trọng để mỗi quốc gia phát triển trình độquản lý cũng nh tiếp thu những khoa học cộng nghệ kỹ thuật mà nhân loại phát minh rachúng. Do những điều kiện kinh tế khác nhau mỗi quốc gia có thế mạnh về một lĩnh vựcnày nhng lại yếu về lĩnh vực khác. Để có thể dung hoà đợc nguy cơ và lợi thế sử dụng tốiđa các cơ hội sẵn có nhằm tạo ra sự cân bằng trong qúa trình sản xuất và tiêu dùng giữacác quốc gia, điều này chỉ có thể giải quyết đợc nhờ các hoạt động trao đổi quốc tế. Nhậnthức đợc điều đó đảng và nhà nớc ta đã có những hớng đi mới trong đờng lối chính sáchcủa mình. Từ t tởng tự cung, tự cấp đến nay chúng ta tạo mọi điều kiện để mở rộng giao lukinh tế với bên ngoài, mở cửa để thu hút mọi nguồn đầy t. Trong nghị quyết đại hội VIIcủa đảng đã nhấn mạnh tầm quan trọng của kinh tế đối ngoại với nhiệm vụ ổn định và phấttriển kinh tế của đất nớc cũng nh phát triển khoa học kỹ thuật và công nghệ. Công Ty xuấtnhập khẩu thủ công mỹ nghệ không nằm ngoài xu thế đó, nớc ta là một nớc nông nghiệplạc hậu, lực lợng sản xuất còn thô sơ, thủ công, lao động phần lớn nằm trong tình trạngnông nhà, xuất khẩu hàng thủ công mỹ nghệ đã góp phần giải quyết tình trạng đó đồngthời nâng cao mức sống, tăng thu nhập cho ngời dân, giải quyết việc làm cho từng hộ giađình nông nhàn, không bận mùa vụ, nh vậy vẫn đảm bảo sản xuất mà có thu nhập, tránhtình trạng rối việc gây ra nhiều tệ nạn xã hội. Xuất khẩu hàng thủ công mỹ nghệ còn đónggóp vào quá trình chuyển dịch cơ cấu kinh tế, thúc đẩy sản xuất phát triển, góp phần vàoxây dựng công nghiệp hoá - hiện đại hoá đất nớc qua đó xuất khẩu thủ công mỹ nghệ cóvai trò quan trọng đối với nớc ta. 3. Vai trò của xuất khẩu Xuất khẩu là hoạt động kinh doanh buôn bán ở phạm vi quốc tế, nó không phải lànhững hành vi mua bán riêng lẻ mà là cả một hệ thống các quan hệ mua bán trong một nềnthơng mại có tổ chức cả bên trong và bên ngoài nhằm mục đích đẩy mạnh sản xuất hànghoá phát triển, chuyển đổi cơ cấu kinh tế, ổn định và từng bớc nâng cao mức sống củanhân dân. Vì vậy, xuất khẩu đóng vai trò đặc biệt quan trọng đối với các doanh nghiệpcũng nh phát triển kinh tế của mỗi quốc gia. 3.1. Đối với nền kinh tế mỗi quốc gia Xuất khẩu là một tất yếu khách quan và có vai trò quan trọng đối với các quốc gia,các lý thuyết về tăng trởng và phát triển kinh tế chỉ ra rằng để tăng trởng và phát triển kinhtế của mỗi quốc gia cần có bốn điều kiện là : Nguồn nhân lực, tài nguyên, vốn và kỹ thuậtcông nghệ. Hầu hết các quốc gia đang phát triên nh Việt Nam đều thiếu vốn và kỹ thuật,để có vốn và kỹ thuật thì con đờng ngắn nhất là phải thông qua thơng mại quốc tế. a.Xuất khẩu tạo nguồn vốn cho nhập khẩu, phục vụ công nghiệp hoá hiện đại hoá đấtnớ c Công nghiệp hoá với bớc đi phù hợp là con đờng tất yếu để khắc phục tình trạngnghèo nàn lạc hậu nhng công nghiệp hoá đòi hỏi phải có lợng vốn lớn để nhập khẩu máymóc thiết bị kỹ thuật công nghệ tiên tiến. Nguồn vốn nhập khẩu có thể đợc hình thành từ các nguồn sau : Đầu t nớc ngoài, vaynợ, các nguồn viện trợ, thu từ các hoạt động du lịch, dịch vụ thu ngoại tệ trong nớc. Các nguồn nh đầu t nớc ngoài, viện trợ hay vay nợ … có tầm quan trọng không thểphủ nhận đợc, song việc huy động chúng không phải dễ dàng, hơn nữa đi vay thờng chịuthiệt thòi và phải trả về sau này. Do vậy, xuất khẩu là nguồn vốn quan trọng nhất, xuất khẩu tạo tiền đề cho nhập khẩu,quyết định đến quy mô tăng trởng của nền kinh tế. b.Xuất khẩu thúc đẩy quá tr ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
quy định nhà nước phương thức quản lý quản lý kinh tế kinh tế thị trường xã hội chủ nghĩa ngân hàng nhà nước kinh tế thị trường phương pháp chuẩn qui định công nghiệp luận văn kinh tế luận văn xây dựng luận văn công nghệ thông tin luận văn ngân hàng cách làm luận vănGợi ý tài liệu liên quan:
-
BÀI THU HOẠCH QUẢN LÍ HÀNH CHÍNH NHÀ NƯỚC VÀ QUẢN LÍ GIÁO DỤC
16 trang 311 0 0 -
MARKETING VÀ QUÁ TRÌNH KIỂM TRA THỰC HIỆN MARKETING
6 trang 297 0 0 -
197 trang 275 0 0
-
Vai trò ứng dụng dịch vụ công của Nhà nước trong nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa
4 trang 267 0 0 -
Tiểu luận triết học - Vận dụng quan điểm cơ sở lý luận về chuyển đổi nền kinh tế thị trường
17 trang 251 0 0 -
Tổng luận Giải pháp chính sách phát triển nền kinh tế số
46 trang 243 1 0 -
7 trang 241 3 0
-
5 trang 225 0 0
-
Nghiên cứu lý thuyết kinh tế: Phần 1
81 trang 225 0 0 -
Tiểu luận ' Dịch vụ Logistics '
18 trang 221 0 0