Danh mục

Đề tài: Một số giải pháp hỗ trợ và thúc đẩy xuất khẩu hàng thủ công mỹ nghệ của công ty xuất nhập khẩu thủ công mỹ nghệ ARTEXPORT sang thị trường Nhật Bản

Số trang: 87      Loại file: pdf      Dung lượng: 1.18 MB      Lượt xem: 8      Lượt tải: 0    
Hoai.2512

Xem trước 9 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Sản phẩm thủ công mỹ nghệ là những sản phẩm mang tính truyền thống và độc đáo, có giá trị chất lượng cao, vừa là hàng hóa, vừa là sản phẩm văn hóa,nghệ thuật, mỹ thuật, thậm chí có thể trở thành di sản văn hóa của dân tộc, mang bản sắc văn hóa của vùng lãnh thổ hay quốc gia sản xuất ra chúngỞ Đăk Lăk, các vùng như huyện Cư Mgar, Cư Kuin,Krông Năng là những nơi có diện tích trồng cà phê lớn. Trong đó, vùng Cư Kuin trồng cây cà phê lâu đời nhất ( từ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Đề tài: Một số giải pháp hỗ trợ và thúc đẩy xuất khẩu hàng thủ công mỹ nghệ của công ty xuất nhập khẩu thủ công mỹ nghệ ARTEXPORT sang thị trường Nhật BảnLuận văn: Một số giải pháp hỗ trợ và thúc đẩy xuấtkhẩu hàng thủ công mỹ nghệ của công ty xuất nhậpkhẩu thủ công mỹ nghệ ARTEXPORT sang thị trờng Nhật Bản Một số giải pháp hỗ trợ và thúc đẩy xuất khẩu hàng thủ công mỹ nghệ của công ty xuất nhập khẩu thủ công mỹ nghệ ARTEXPORT sang thị trờng Nhật Bản Chơng I MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN CƠ BẢN VỀ XUẤT KHẨU HÀNG THỦ CÔNG MỸ NGHỆ. 1 Sản phẩm thủ công mỹ nghệ và xuất khẩu hàng thủ công mỹ nghệ . 1.1 Một số khái niệm cơ bản. Trong quá trình phát triển của lịch sử cũng nh hiện nay đề cho thấy làng xã ViệtNam có vị trí hết sức quan trọng trong sản xuất cũng nh đời sống nhân dân ở nông thôn.Qua thử thách của những biến động thăng trầm, những lệ làng phép nớc và phong tục tậpquán ở nông thôn vẫn đợc duy trì đến ngày nay. Làng xã Việt Nam phát triển từ rất lâu đời, nó thờng gắn liền với nông nghiệp vàsản xuất nông thôn. Theo kết quả nghiên cứu sử học, làng xã Việt Nam xuất hiện từ thờicác vua Hùng dựng nớc, những xóm làn định canh đã hình thành, dựa trên cơ sở nhữngcông xã nông thôn. Mỗi công xã gốm một số gia đình sống quây quần trong một khu vựcđịa giới nhất định. Đồng thời là nơi gắn bó các thành viên với nhau bằng khế ớc sinh hoạtcộng đồng, tâm thức tín ngỡng,lễ hội, tập tục, luật lệ riêng nhằm liên kết với nhau trongquá trình sản xuất và đời sống. Từ buổi ban đầu, ngay trong một làng, phần lớn ngời dân đều làm nông nghiệp,càng về sau có những bộ phận dân c sống bằng nghề khác, họ liên kết chặt chẽ với nhau,khiến cho nông thôn Việt Nam có thêm một số tổ chức theo nghề nghiệp, tạo thành cácphờng hội: phờng gốm, phờng đúc đồng, phờng dệt vải…từ đó, các nghề đợc lan truyền vàphát triển thành làng nghề. Bên cạnh những ngời chuyên làm nghề thì đa phần vừa sảnxuất nông nghi ệp, vừa làm nghề phụ. Nhng do nhu cầu trao đổi hàng hoá, các nghề mangtính chuyên môn sâu hơn và thờng chỉ giới hạn trong quy mô nhỏ dần dần tách khỏi nôngnghiệp để chuyển hẳn sang nghề thủ công. Những làng nghề phát triển mạnh, số hộ, sốlao động làm nghề truyền thống tăng nhanh và sống bằng nghề đó ngày càng nhiều. Nh vậy, làng xã Việt Nam là nơi sản sinh ra nghề thủ công truyền thống và các sảnphẩm mang dấu ấn tinh hoa của nền văn hoá, văn minh dân tộc . Quá trình phát triển củalàng nghề là quá trình phát triển của tiểu thủ công nghiệp ở nông thôn. Lúc đầu sự pháttriển đó từ một vài gia đình rồi đến cả họ và lan ra cả làng. Trải qua một quá trình lâu dàicủa lịch sử, lúc thịnh, lúc suy, có những nghề đợc gìn giữ, có những nghề bị mai một hoặcmất hẳn và có những nghề mới ra đời. Trong đó có những nghề đạt tới trình độ công nghệtinh xảo với kỹ thuật điêu luyện và phân công lao động khá cao. Theo đó ta có thể đa ra một số khái niệm sau: Làng nghề là một cụm dân c sinh sống trong một thôn( làng) có một hay một haymột số nghề đợc tách ra khỏi nông nghi ệp để sản xuất kinh doanh độc lập. Thu nhập củacác nghề đó chiếm tỷ trọng cao trong tổng giá trị sản phẩm của toàn làng. Làng nghề truyền thống Để làm rõ khái niệm về làng nghề truyền thống cần có những tiêu thức sau - Số hộ và số lao động làm nghề truyền thống ở làng nghề đạt từ 50% trở lên so vớitổng số hộ và lao động của làng. - Giá trị sản xuất và thu nhập từ ngành nghề truyền thống ở làng đạt trên 50% tổnggiá trỉan xuất và thu nhập của làng trong năm. - Sản phẩm làm ra có tính mỹ nghệ mang đậm nét yếu tố văn hoá và bản sắc dântộc Việt Nam. - Sản xuất có quy trình công nghệ nhất định đợc truyền từ thế hệ này sang thế hệkhác. Từ những tiêu thức trên có thể định nghĩa về làng nghề truyền thống nh sau: “Làngnghề truyền thống là những thôn làng có một hay nhiều nghề thủ công truyền thống đợctách ra khỏi nông nghiệp để sản xuất kinh doanh và đem lại nguồn thu nhập chiếm phầnchủ yếu trong năm. Những nghề thủ công đó đợc truyền từ đời náy sang đời khác, thờnglà qua nhiều thê hệ. Cùng với thử thách của thời gian, các làng nghề thủ công này đã trởthành nghề nổi trội, một nghề cổ truyền tinh xảo, với một tầng lớp thợ thủ công chuyênnghiệp hay bán chuyên nghiệp đã chuyên tâm sản xuất, có quy trình công nghệ nhất địnhvà sống chủ yếu bằng nghề đó. Sản phẩm làm ra có tính mỹ nghệ và đã trở thành hànghoá trên thị trờng.” Ngành nghề truyền thống là những ngành nghề tiểu thủ công nghiệp đã xuất hiệntừ lâu trong lịch sử phát triển kinh tế của nớc ta còn tồn tại cho đến ngày nay, bao gôm cảngành nghề mà phơng pháp sản xuất đợc cải tiến hoặc sử dụng những máy móc hiện đạiđể hỗ trợ cho sản xuất nhng vẫn tuân thủ công nghệ truyền thống. Nh vậy từ các định nghĩa trên ta có thể hiểu ...

Tài liệu được xem nhiều:

Gợi ý tài liệu liên quan: