Danh mục

Đề tài: Một số giải pháp nhằm hoàn thiện cơ cấu tổ chức bộ máy quản trị của các tổng công ty 91

Số trang: 89      Loại file: pdf      Dung lượng: 676.06 KB      Lượt xem: 4      Lượt tải: 0    
Hoai.2512

Xem trước 9 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Bất kỳ một doanh nghiệp nào muốn tồn tại và đứng vững trong nền kinh tế thị trường thì nhất thiết phải đòi hỏi có một bộ máy quản trị hoạt động có hiệu qủa. Như vậy, đây có thể coi như điều kiện cần cho doanh nghiệp tồn tại và phát triển. Ở Việt Nam, các Tổng công ty Nhà nước đóng vai trò chủ đạo trong nền kinh tế quốc dân, trong đó có 17 Tổng công ty 91.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Đề tài: Một số giải pháp nhằm hoàn thiện cơ cấu tổ chức bộ máy quản trị của các tổng công ty 91 Luận văn Đề tài: “Một số giải pháp nhằm hoànthiện cơ cấu tổ chức bộ máy quản trịcủa các tổng công ty 91”Chuyªn ®Ò tèt nghiÖp Khoa: QTKDCN &XD LỜI NÓI ĐẦU Bất kỳ một doanh nghiệp nào muốn tồn tại và đứng vững trong nền kinhtế thị trường thì nhất thiết phải đòi hỏi có một bộ máy quản trị hoạt động có hiệuqủa. Như vậy, đây có thể coi như điều kiện cần cho doanh nghiệp tồn tại và pháttriển. Ở V iệt Nam, các Tổng công ty Nhà nước đóng vai trò chủ đạo trong nềnkinh tế quốc dân, trong đó có 17 Tổng công ty 91. Các Tổng công ty 91 có 532doanh nghiệp thành viên hạch toán độc lập, chiếm khoảng 9% số lượng cácdoanh nghiệp Nhà nước, 56% tổng vốn kinh doanh và 35% lao động. Xuất phát từ vai trò đó, đòi hỏi các Tổng công ty 91 phải có một cơ cấu tổchức bộ máy quản trị hợp lý, gọn nhẹ, phù hợp với từng loại ngành nghề, lĩnhvực hoạt động của mỗi Tổng công ty. Đảng và Nhà nước ta đã nhận thấy, Tậpđoàn kinh tế là hình thức tổ chức kinh tế tồn tại trong nền kinh tế thị trường, nóxuất phát từ lâu trong lịch sử phát triển kinh tế thế giới, nhất là trong những năm80 trở lại đây. Tập đoàn kinh tế đóng vai trò to lớn trong sự phát triển kinh tế,nó tạo điều kiện cho các nước giành ưu thế cạnh tranh không chỉ trong nước màcòn vươn lên chiếm lĩnh và khai thác thị trường trong khu vực và trên thế giới.Ngày 7 tháng 3 năm 1994 Thủ Tướng chính phủ có quyết định số 91/QĐ-TTgvề việc thí điểm thành lập Tập đoàn kinh tế để hình thành 17 tổng công ty 91.Trong quá trình phát triển theo hướng tập đoàn kinh tế thời gian qua có nhiềuvấn đề thực tiễn đặt ra cần giải quyết, Đảng, Nhà nước, các bộ ngành, các cấpcó liên quan đến vấn đề trên. Từ thực tế trên, cùng với những kiến thức đã được trang bị trong quátrình học tập, cùng với sự giúp đỡ tận tình của cô giáo Tiến sĩ Ngô Kim Thanhvà sự chỉ dẫn, góp ý của các bác các cô chú trong Vụ Doanh nghiệp -Bộ Kếhoạch & Đầu tư, đặc biệt là bác CVC Lê Trọng Quang tôi chọn đề tài: “Một số giải pháp nhằm hoàn thiện cơ cấu tổ chức bộ máy quản trịcủa các tổng công ty 91” Ngoài phần mở đầu và kết luận, chuyên đ ề tốt nghiệp gồm ba chương : 2Chuyªn ®Ò tèt nghiÖp Khoa: QTKDCN &XD Chương 1: Tổng quan về cơ cấu tổ chức Bộ máy quản trị doanh nghiệp. Chương 2 : thực trạng cơ cáu tổ chức bộ máy quản trị của các tổng côngty 91 ở V iệt Nam. Chương 3: Một số giải pháp nhằm ho àn thiện cơ cấu tổ chức bộ máyquản trị của các tổng công ty 91 ở Việt Nam. Để hoàn thành được chuyên đề tốt nghiệp này tôi đã tìm hiểu , nghiêncứu nhiều loại sách báo, tài liệu tham khảo có liên quan và đặc biệt tôi xin chânthành cảm ơn cô giáo Ngô KimThanh và bác CVC - Lê Trọng Quang đã giúpđỡ tôi hoàn thành chuyên đề này 3Chuyªn ®Ò tèt nghiÖp Khoa: QTKDCN &XD CHƯƠNG I TỔNG QUAN VỀ C Ơ CẤU TỔ CHỨC BỘ MÁY QUẢN TRỊ DOANH NGHIỆP I. Cơ cấu tổ chức bộ máy quản trị doanh nghiệp. 1. Khái niệm về cơ cấu tổ chức bộ máy quản trị doanh nghiệp. 1.1. Khái niệm. Trước hết, để hiểu được thế nào là cơ cấu tổ chức bộ máy quản trị doanhnghiệp thì chúng ta cần xem xét khái niệm về quản trị. Bất kỳ một quá trình laođộng xã hội hoặc lao động có tính cộng đồng nào đã được tiến hành trên quymô lớn đêu cần có hoạt động quản trị để phối hợp các chức năng, các công việcnhỏ lại với nhau. Như Mác đã nói “Người chơi vĩ cầm cần có thể điều khiểnmình nhưng một dàn nhạc cần có một nhạc trưởng”. Do đó, có thể kết luận rằng, hoạt động quản trị đóng vai trò quan rất quantrọng trong việc phối hợp các hoạt động mang tính cộng đồng nói chung và vớihoạt động sản xuất kinh doanh trong mỗi doanh nghiệp nói riêng để đạt đượchiệu quả tối ưu. Như vậy, có thể coi hoạt động quản trị trong doanh nghiệp như một chiếcđầu tàu dẫn dắt, chỉ đường cho toàn bộ doanh nghiệp hoạt động sản xuất kinhdoanh, mà chủ thể tiến hành các hoạt động quản trị đó không ai khác chính là bộmáy quản trị trong doanh nghiệp. Tuy nhiên, để hoạt động quản trị mang lạihiệu quả cao nhất thì mỗi doanh nghiệp cần thiết phải xây dựng được cho mìnhmột cơ cấu tổ chức bộ máy quản trị phù hợp, có như vậy thì mới đảm bảo chodoanh nghiệp đứng vững trong nền kinh tế thị trường. Hơn ai hết, chính bảnthân các nhà quản trị nhận thức rõ ràng được vai trò, sự cần thiết của cơ cấu tổchức bộ máy quản trị đối với doanh nghiệp. Vậy chúng ta hiểu như thế nào là cơcấu tổ chức bộ máy quản trị doanh nghiệp. Có nhiều cách định nghĩa khác nhau về cơ cấu tổ ...

Tài liệu được xem nhiều:

Gợi ý tài liệu liên quan: