Danh mục

Đề tài: Một số giải pháp nhằm nâng cao năng lực quản lý Nhà nước đối với hoạt động đầu t trực tiếp nước ngoài trong lĩnh vực đầu trực tiếp ngoài Dệt- may

Số trang: 64      Loại file: pdf      Dung lượng: 0.00 B      Lượt xem: 5      Lượt tải: 0    
10.10.2023

Hỗ trợ phí lưu trữ khi tải xuống: 32,000 VND Tải xuống file đầy đủ (64 trang) 0
Xem trước 7 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Tham khảo luận văn - đề án đề tài: một số giải pháp nhằm nâng cao năng lực quản lý nhà nước đối với hoạt động đầu t trực tiếp nước ngoài trong lĩnh vực đầu trực tiếp ngoài dệt- may, luận văn - báo cáo, kinh tế - thương mại phục vụ nhu cầu học tập, nghiên cứu và làm việc hiệu quả
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Đề tài: Một số giải pháp nhằm nâng cao năng lực quản lý Nhà nước đối với hoạt động đầu t trực tiếp nước ngoài trong lĩnh vực đầu trực tiếp ngoài Dệt- mayĐề tài: Một số giải pháp nhằm nâng cao năng lực quản lý Nhà nước đối với hoạtđộng đầu t trực tiếp nước ngoài trong lĩnh vực đầu trực tiếp ngoài Dệt- may Một số giải pháp nhằm nâng cao năng lực quản lý Nhà nớc đối với hoạt động đầu t trực tiếp nớc ngoài trong lĩnh vực Dệt- may Chơng INHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN CHUNG VỀ ĐẦU T TRỰC TIẾP NỚC NGOÀI (FDI) - QUẢN LÝ NHÀ NỚC VỀ FDI VÀ LĨNH VỰC DỆT - MAY I. NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG VỀ ĐẦU T TRỰC TIẾP NỚC NGOÀI. 1. Khái niệm: Cùng với việc mở rộng và đa dạng hoá các quan hệ hợp tác kinh tế quốc tế, hoạt độngđầu t trực tiếp nớc ngoài là một bộ phận quan trọng trong toàn bộ chính sách kinh tế đốingoại của Nhà nớc ta. Kể từ khi LuậtĐầu t trực tiếp nớc ngoài đợc ban hành và thực hiệntừ năm 1987, đầu t trực tiếp nớc ngoài đã đợc thừa nhận nh là một giải pháp quan trọnggóp phần phát triển nền kinh tế đất nớc. Vậy, đầu t trực tiếp nớc ngoài đợc hiểu nh thế nào! a) Về mặt kinh tế: Đầu t trực tiếp nớc ngoài là một hình thức đầu t quốc tế đợc đặc trng bởi quá trình dichuyển t bản (vốn) từ nớc này sang nớc khác... Nhìn chung ở các nớc, đầu t trực tiếp nớcngoài đợc hiểu là một hoạt động kinh doanh, một dạng quan hệ kinh tế có nhân tố nớcngoài. Nhân tố nớc ngoài không chỉ là sự khác biệt về quốc tịch, hoặc về lãnh thổ c trúthờng xuyên của các bên tham gia vào quan hệ đầu t trực tiếp nớc ngoài, mà còn thể hiện ởviệc di chuyển t bản bắt buộc phải vợt qua biên giới quốc gia. Việc di chuyển t bản nàynhằm mục đích kinh doanh tại các nớc nhận đầu t và việc kinh doanh đó do chính các chủđầu t thực hiện hoặc kết hợp với chủ đầu t của nớc nhận đầu t thực hiện. Nh vậy có hai đặctrng cơ bản của đầu t trực tiếp nớc ngoài. - Có sự di chuyển t bản trong phạm vi quốc tế. - Ngời bỏ vốn đầu t và ngời sử dụng vốn là một chủ thể. b) Về mặt pháp lý: Khái niệm đầu t trực tiếp nớc ngoài đã trở thành một khái niệm phổ biến trong Luậtvềđầu t của các nớc. Tuy nhiên dù ở nớc nào, dới góc độ nào thì đầu t trực tiếp cũng đợc hiểulà hoạt động kinh doanh quốc tế dựa trên cơ sở quá trình di chuyển t bản giữa các quốc gia,chủ yếu do pháp nhân và chủ đầu t tham gia trực tiếp vào quá trình đầu t. Ở Việt Nam, vănbản pháp Luậtđầu tiên về đầu t trực tiếp nớc ngoài là điều lệ về đầu t nớc ngoài (ban hànhkèm theo Nghị định số 115/CP ngày 18/4/1977). Mặc dù điều lệ này không ghi cụ thể vềđầu t trực tiếp nớc ngoài song trong t tởng của các quy phạm vẫn chủ yếu là đầu t trực tiếpnớc ngoài. Đầu t trực tiếp nớc ngoài là việc các tổ chức kinh tế, cá nhân nớc ngoài đa vào ViệtNam vốn bằng tiền nớc ngoài hoặc bất kì tài sản nào để tiến hành các hoạt động đầu t theoquy định của Luật đầu t nớc ngoài tại Việt Nam (Điều 2 Luật Đầu t nớc ngoài tại ViệtNam năm 2000). 2. Hình thức đầu t: Trong thực tiễn, đầu t trực tiếp đợc thực hiện dới các dạng sau: a. Hợp tác kinh doanh trên cơ sở hợp đồng hợp tác kinh doanh: Đây là loại hình đầu t trong đó các bên tham gia hợp đồng ký kết thoả thuận để tiếnhành một hoặc nhiều hoạt động sản xuất kinh doanh ở nớc nhận đầu t, trên cơ sở quy địnhrõ trách nhiệm, đối tợng, nội dung kinh doanh, nghĩa vụ và phân chia kết quả kinh doanhcho các bên tham gia. Hợp đồng hợp tác kinh doanh do đại diện có thẩm quyền của cácbên hợp doanh ký. Thời hạn có hiệu lực của hợp đồng do các bên thoả thuận và đợc cơquan có thẩm quyền của nớc nhận đầu t chuẩn y. b. Doanh nghiệp liên doanh: Là doanh nghiệp do các bên nớc ngoài và nớc chủ nhà cùng góp vốn, cùng kinhdoanh, cùng hởng lợi và chia sẻ rủi ro theo tỷ lệ góp vốn. Doanh nghiệp liên doanh đợcthành lập theo hình thức công ty trách nhiệm hữu hạn, có t cách pháp nhân theo Luậtphápnớc nhận đầu t. Mỗi bên liên doanh chịu trách nhiệm đối với bên kia, với doanh nghiệpliên doanh trong phạm vi phần vốn góp của mình trong vốn pháp định. Tỷ lệ góp vốn củabên nớc ngoài hoặc các bên nớc ngoài do các bên liên doanh thoả thuận. c. Doanh nghiệp 100% vốn nớc ngoài: Là doanh nghiệp thuộc sở hữu của nhà đầu t nớc ngoài (tổ chức hoặc cá nhân ngờinớc ngoài) do nhà đầu t nớc ngoài thành lập tại nớc chủ nhà, tự quản lý và tự chịu tráchnhiệm về kết quả sản xuất kinh doanh. Doanh nghiệp 100% vốn nớc ngoài đợc thành lậptheo hình thức công ty trách nhiệm hữu hạn có t cách pháp nhân theo Luậtpháp nớc chủnhà. Một vài dạng đặc biệt của hình thức đầu t 100% vốn đầu t nớc ngoài là: Hợp đồngxây dựng - chuyển giao - kinh doanh (BTO). Hợp đồng xây dựng - kinh doanh - chuyểngiao (BOT). Hợp đồng xây dựng - chuyển giao (BT) - Hợp đồng xây dựng - chuyển giao - kinh doanh là văn bản ký kết giữa cơ quan Nhànớc có thẩm quyền của Việt Nam và nhà đầu t nớc ngoài để xây dựng, kinh doanh côngtrình kết cấu hạ tầng; sau khi xây dựng x ...

Tài liệu được xem nhiều:

Tài liệu liên quan: