Danh mục

Đề tài Một số giải pháp tăng nguồn thu ngân sách cho sự phát triển kinh tế của Thành phố Thanh Hoá trong giai đoạn 2001- 2010

Số trang: 46      Loại file: doc      Dung lượng: 365.50 KB      Lượt xem: 12      Lượt tải: 0    
10.10.2023

Xem trước 5 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Cùng với sự CNH-HDH đất nước trong thời kỳ đổi mới. Các đô thịlớn và nhỏ trong cả nước đang vươn lên chứng tỏ vai trò của mình. Mụctiêu đến năm 2010 nước ta cơ bản sẽ là nước công nghiệp. Vì thế để thựchiện được mục tiêu này thì quá trình CNH-HĐH ở các đô thị phải được ưutiên hàng đầu.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Đề tài "Một số giải pháp tăng nguồn thu ngân sách cho sự phát triển kinh tế của Thành phố Thanh Hoá trong giai đoạn 2001- 2010" Đề tàiMột số giải pháp tăng nguồn thu ngân sách chosự phát triển kinh tế của Thành phố Thanh Hoá trong giai đoạn 2001- 2010Khoa Kinh tế môi trường & Đô thị 1 MỤC LỤCLỜI MỞ ĐẦU 1CHƯƠNG I: Lý luận chung về nền tài chính đô th ị. 3I. Hệ thống tài chính quốc gia và nền tài chính đô thị. 3II. Quan hệ của các cấp chính quyền qua hệ thống tài c hính. 9III. Q uan hệ của các cấp chính quyền qua hệ thống tài chính 10IV. Các nội dung thu của ngân sách đô thị từ trong nước 11V. Nguồn thu từ nước ngoài 15 CHƯƠNG II: Thực trạng tăng nguồn thu ngân sách cho sự phát triển của thành phố thanh hoá trong giai đoạn 16 2001-2005I. Giới thiệu về Thành phố Thanh hoá 16II.Thực trạng tăng nguồn thu cho sự phát triển của thành phố Thanh 17hoá trong giai đoạn 2001- 2005III. N hững nguyên nhân tồn tại. 29CHƯƠNG III: N hững giải pháp nâng cao hiệu quả tăng nguồn thungân sách cho sự phát triển của Thành phố Thanh Hoá trong giai 31đoạn 2005-2010.I. nhiệm vụ của Thành phố trong thời gian tới 32II. định hướng quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế- xã hội thành phố 34thanh hoá đến năm 2010.III. Một số giải pháp để tăng nguồn thu ngân sách của thành phố trong 35giai đoạn 2006-2010K ẾT LUẬN 41Nhận xét nơi thực tậpTài liệu tham khảoMục lụcKhoa Kinh tế môi trường & Đô thị 2 A. MỞ ĐẦU I. Lý do chọn đề tài. Cùng với sự CNH-HDH đất nước trong thời kỳ đổi mới. Các đô thịlớn và nhỏ trong cả nước đang vươn lên chứng tỏ vai trò c ủa mình. Mục tiêuđến năm 2010 nước ta cơ bản sẽ là nước công nghiệp. Vì thế để thực hiệnđược mục tiêu này thì quá trình CNH-HĐH ở các đô thị phải đ ược ưu tiênhàng đầu. Nhưng nguồn thu cho sự phát triển đó được lấy ở đâu? Đây đanglà bài toán nan giải cho các nhà quản lý đô thị nói chung và cho chính quyềntừng thành phố nói riêng. Nguồn thu trên giác độ kinh tế- xã hội có vai trò rất quan trọng cho sựphát triển ở đô thị. Về bản chất hoạt động thu là sự vận động của các nguồntiền tệ gắn với sự hình thành và các quỹ tiền tệ đó. Thành phố Thanh Hoá sau 10 năm phát triển bây giờ là một đô thị loại2. Trong 10 năm ấy đã thu được nhiều kết quả khả quan, Thành phố đangdần hoàn chỉnh các cơ sở hạ tầng kỹ thuật, quy hoạch khu Đông Bắc Ga, khunhà ở cho những hộ gia đình có thu nhập thấp, nâng cao đời sống cho ngườidân…Thành phố có 12 phường và 6 xã với số dân là 286.848 người, mật độdân số nội thành là 17.188 n/km2 (2003) Nguồn thu ngân sách năm 2004 là 162.704200 (1000đ) và dự kiếnnăm 2005 là 210.961 triệu đồng. Như vậy nguồn thu ngân sách có vai trò rấtquan trọng cho sự phát triển của Thành phố. Là sinh viên Khoa Kinh Tế &Quản Lý Môi Trường - Đô Thị khoá 43 và là một người dân Thanh Hoá.Nên tôi muốn tìm hiểu về Thành phố mình ở_ nơi tôi đã lớn lên. Tôi mạnhdạn chọn đề tài “ Một số giải pháp tăng nguồn thu ngân sách cho sự phát triểnkinh tế của Thành phố Thanh Hoá trong giai đoạn 2001- 2010” Tôi rất mong đ ược sự quan tâm giúp đỡ của Th.s Lê Thăng Long vàcác bạn trong lớp để tôi hoàn thành chuyên đề thực tập rất quan trọng này.Khoa Kinh tế môi trường & Đô thị 3 II. Mục đích chọn đề tài. Tôi muốn tìm hiểu những vấn đề làm được và chưa làm được việc sửdụng hợp lý nguồn thu cho sự phát triển của Thành phố Thanh Hoá nhữngnăm qua. Nguồn thu của Thành phố là vấn đề rộng hay hẹp, mức độ phức tạpkhông? Và việc vận dụng những kiến thức học trong 4 năm để tìm hiểu mộtvấn đề cụ thể. Xem mình đã thu được gì trong thực tế trước khi ra trường. III. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu. Đối tượng nghiên cứu là các nguồn thu từ thuế (thuế môn bài, thuếtrước bạ, thuế nông nghiệp…), các khoản phí, lệ phí (phí ô nhiễm môitrường, phí giao thông…) từ việc cho thuê đất, bán đất… trên địa bàn Thànhphố. Được thực tập ở phòng Quản Lý Đô Thị Thành phố là cơ quan hànhchính sự nghiệp nên phạm vi nghiên c ứu chủ yếu là các đơn vị cơ quan hànhchính như chi cục thuế Thành phố, phòng tài chính, phòng kế hoạch… Nộidung đề tài là vấn đề nguồn thu trong phạm vi Thành phố Thanh Hoá. Ngoài phần mở đầu, kết luận, nội dung của đề án gồm 3 chương: C hương 1: Lý luận chung về nền tài chính đô thị ...

Tài liệu được xem nhiều:

Gợi ý tài liệu liên quan: