Đề tài: 'Một số giải pháp xây dựng và phát triển thương hiệu cho Công ty Cổ phần Hương Sen'
Số trang: 100
Loại file: pdf
Dung lượng: 1.21 MB
Lượt xem: 18
Lượt tải: 0
Xem trước 10 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Tham khảo luận văn - đề án đề tài: “một số giải pháp xây dựng và phát triển thương hiệu cho công ty cổ phần hương sen”, luận văn - báo cáo, quản trị kinh doanh phục vụ nhu cầu học tập, nghiên cứu và làm việc hiệu quả
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Đề tài: “Một số giải pháp xây dựng và phát triển thương hiệu cho Công ty Cổ phần Hương Sen” Luận văn Đề Tài:Một số giải pháp xây dựng và phát triển thương hiệu choCông ty Cổ phần Hương SenLuËn v¨n tèt nghiÖp NguyÔn ThÞ Minh LỜI NÓI ĐẦU Xu hướng phát triển ngày nay là tăng cường hợp tác và hội nhập kinh tế thế giới.Việt Nam đã và đang nỗ lực rất lớn trong các cuộc đàm phán song phương và đa phươngđể được tham gia vào tổ chức thương mại thế giới (WTO), một sân chơi với vô vàn cáccơ hội phát triển nhưng cũng chứa đựng không ít những khó khăn thử thách đang chờđợi. Trong tiến trình ấy Đảng và Nhà nước ta đã đưa ra định hướng đúng đắn đó là“Tăng cường hội nhập kinh tế quốc tế trên cơ sở giữ vững bản sắc văn hóa dân tộc”,“Hòa nhập nhưng không hòa tan”. Chính vì thế Nhà nước đã tạo những cơ chế chínhsách khuyến khích ưu tiên phát triển những ngành nghề truyền thống như thủ công mỹnghệ. Điều này không những giúp Việt Nam giữ gìn được những ngành nghề truyềnthống từ ngàn xưa để lại mà còn giúp vun đắp hình ảnh dân tộc với những bản sắc riêngcó trong lòng bạn bè thế giới. Tuy nhóm hàng thủ công mỹ nghệ được coi là có lợi thế so sánh của Việt Nam trênthị trường thế giới. Nhưng để tận dụng tối đa lợi thế đó để phát triển vẫn còn là bài toánhóc búa đối với Nhà nước, doanh nghiệp cũng như các làng nghề truyền thống. Nhậnthức được điều đó đã có nhiều công ty tìm được những hướng đi phù hợp mở ra conđường để nâng tầm vóc và tạo dựng vị thế trên trường quốc tế. Đây cũng là dấu hiệuđáng mừng cho triển vọng phát triển ngành thủ công mỹ nghệ. Để nâng cao khả năng cạnh tranh của sản phẩm Gỗ mỹ nghệ ở ngước ngoài cũngnhư để đứng vững trên thị trường trong nước thì xây dựng và phát triển thương hiệu hiệnđang trở thành vấn đề thời sự không chỉ với các doanh nghiệp Gỗ mỹ nghệ mà còn cả vớicác cơ quan quản lý và xúc tiến thương mại. Tuy nhiên xây dựng thương hiệu hoàn toànkhông phải là chuyện ngày một ngày hai, không chỉ là việc tạo ra cho hàng hóa, dịch vụmột cái tên với một biểu tượng hấp dẫn rồi tiến hành đăng kí bảo hộ những cái đó, lạicàng không thể đi tắt đón đầu được, mà phải bắt đầu từ gốc sản phẩm chất lượng tốtnhất với giá thành thấp nhất. Xây dựng thành công thương hiệu cho một hoặc một nhómsản phẩm là cả một quá trinh gian nan, một quá trình tự khẳng định mình với sự đầu tưhợp lý trên cơ sở hiểu cặn kẽ các nội hàm của thương hiệu. Công ty Cổ phần Hương Sen là một doanh nghiệp tuy ra đời cách đây không lâunhưng đã có một vị thế nhất định trong ngành thủ công mỹ nghệ Việt Nam. Với mộtphong cách tư duy mới, một hướng đi phù hợp công ty đã đạt được những thành tựu kháấn tượng, sản phẩm của công ty đã có mặt ở hơn 15 quốc gia với thương hiệu LPDesign. 1LuËn v¨n tèt nghiÖp NguyÔn ThÞ Minh Xuất phát từ những vấn đề trên cùng với sự hướng dẫn nhiệt tình của TS.Phan TốUyên, em đã lựa chọn đề tài “Một số giải pháp xây dựng và phát triển thương hiệu choCông ty Cổ phần Hương Sen” để viết luận văn tốt nghiệp. Mục đích nghiên cứu Vận dụng những cơ sở lý luận về xây dựng và phát triển thương hiệu, từ đó làm rõthực trạng của vấn đề xây dựng và phát triển thương hiệu của Công ty Cổ phần HươngSen để có thể đề xuất một số giải pháp nhằm đẩy mạnh hơn nữa hiệu quả của hoạt độngnày. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu - Luận văn tập trung nghiên cứu về công tác xây dựng và phát triển thương hiệu tạiCông ty Cổ phần Hương Sen. - Phạm vi về thời gian nghiên cứu là từ năm 2002 đến năm 2004. Từ năm 2002 trởvề trước, hoạt động chủ yếu của công ty là nghiên cứu, sản xuất thử nghiệm mặt hàng Gỗmỹ nghệ trang trí theo công nghệ ép cốt sản phẩm từ bột gỗ.Bắt đầu từ năm 2002, sảnphẩm của công ty bắt đầu được thị trường ưa chuộng. Hoạt động kinh doanh xuất khẩucủa công ty phát triển hơn nhiều, số lượng các đơn hàng ngày càng tăng nhưng hiệu quảchưa cao do chưa tạo dựng được thương hiệu mạnh trên thị trường. Bởi vậy việc xâydựng và phát triển thương hiệu có ý nghĩa rất quan trọng đối với hoạt động kinh doanhcủa Công ty trong thời gian này. Kết cấu luận văn Chương I: Những lí luận cơ bản về xây dựng và phát triển thương hiệu Chương II: Thực trạng xây dựng và phát triển thương hiệu tại Công ty Cổ phầnHương Sen Chương III: Một số giải pháp xây dựng và phát triển thương hiệu cho Công ty Cổphần Hương Sen 2LuËn v¨n tèt nghiÖp NguyÔn ThÞ Minh CHƯƠNG I NHỮNG LÝ LUẬN CƠ BẢN VỀ XÂY DỰNG VÀ PHÁT TRIỂN THƯƠNG HIỆUI. KHÁI QUÁT CHUNG VỀ THƯƠNG HIỆU1. Khái niệm thương hiệu Trong bối cảnh hội nhập kinh tế quốc tế thuật ngữ “thương h ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Đề tài: “Một số giải pháp xây dựng và phát triển thương hiệu cho Công ty Cổ phần Hương Sen” Luận văn Đề Tài:Một số giải pháp xây dựng và phát triển thương hiệu choCông ty Cổ phần Hương SenLuËn v¨n tèt nghiÖp NguyÔn ThÞ Minh LỜI NÓI ĐẦU Xu hướng phát triển ngày nay là tăng cường hợp tác và hội nhập kinh tế thế giới.Việt Nam đã và đang nỗ lực rất lớn trong các cuộc đàm phán song phương và đa phươngđể được tham gia vào tổ chức thương mại thế giới (WTO), một sân chơi với vô vàn cáccơ hội phát triển nhưng cũng chứa đựng không ít những khó khăn thử thách đang chờđợi. Trong tiến trình ấy Đảng và Nhà nước ta đã đưa ra định hướng đúng đắn đó là“Tăng cường hội nhập kinh tế quốc tế trên cơ sở giữ vững bản sắc văn hóa dân tộc”,“Hòa nhập nhưng không hòa tan”. Chính vì thế Nhà nước đã tạo những cơ chế chínhsách khuyến khích ưu tiên phát triển những ngành nghề truyền thống như thủ công mỹnghệ. Điều này không những giúp Việt Nam giữ gìn được những ngành nghề truyềnthống từ ngàn xưa để lại mà còn giúp vun đắp hình ảnh dân tộc với những bản sắc riêngcó trong lòng bạn bè thế giới. Tuy nhóm hàng thủ công mỹ nghệ được coi là có lợi thế so sánh của Việt Nam trênthị trường thế giới. Nhưng để tận dụng tối đa lợi thế đó để phát triển vẫn còn là bài toánhóc búa đối với Nhà nước, doanh nghiệp cũng như các làng nghề truyền thống. Nhậnthức được điều đó đã có nhiều công ty tìm được những hướng đi phù hợp mở ra conđường để nâng tầm vóc và tạo dựng vị thế trên trường quốc tế. Đây cũng là dấu hiệuđáng mừng cho triển vọng phát triển ngành thủ công mỹ nghệ. Để nâng cao khả năng cạnh tranh của sản phẩm Gỗ mỹ nghệ ở ngước ngoài cũngnhư để đứng vững trên thị trường trong nước thì xây dựng và phát triển thương hiệu hiệnđang trở thành vấn đề thời sự không chỉ với các doanh nghiệp Gỗ mỹ nghệ mà còn cả vớicác cơ quan quản lý và xúc tiến thương mại. Tuy nhiên xây dựng thương hiệu hoàn toànkhông phải là chuyện ngày một ngày hai, không chỉ là việc tạo ra cho hàng hóa, dịch vụmột cái tên với một biểu tượng hấp dẫn rồi tiến hành đăng kí bảo hộ những cái đó, lạicàng không thể đi tắt đón đầu được, mà phải bắt đầu từ gốc sản phẩm chất lượng tốtnhất với giá thành thấp nhất. Xây dựng thành công thương hiệu cho một hoặc một nhómsản phẩm là cả một quá trinh gian nan, một quá trình tự khẳng định mình với sự đầu tưhợp lý trên cơ sở hiểu cặn kẽ các nội hàm của thương hiệu. Công ty Cổ phần Hương Sen là một doanh nghiệp tuy ra đời cách đây không lâunhưng đã có một vị thế nhất định trong ngành thủ công mỹ nghệ Việt Nam. Với mộtphong cách tư duy mới, một hướng đi phù hợp công ty đã đạt được những thành tựu kháấn tượng, sản phẩm của công ty đã có mặt ở hơn 15 quốc gia với thương hiệu LPDesign. 1LuËn v¨n tèt nghiÖp NguyÔn ThÞ Minh Xuất phát từ những vấn đề trên cùng với sự hướng dẫn nhiệt tình của TS.Phan TốUyên, em đã lựa chọn đề tài “Một số giải pháp xây dựng và phát triển thương hiệu choCông ty Cổ phần Hương Sen” để viết luận văn tốt nghiệp. Mục đích nghiên cứu Vận dụng những cơ sở lý luận về xây dựng và phát triển thương hiệu, từ đó làm rõthực trạng của vấn đề xây dựng và phát triển thương hiệu của Công ty Cổ phần HươngSen để có thể đề xuất một số giải pháp nhằm đẩy mạnh hơn nữa hiệu quả của hoạt độngnày. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu - Luận văn tập trung nghiên cứu về công tác xây dựng và phát triển thương hiệu tạiCông ty Cổ phần Hương Sen. - Phạm vi về thời gian nghiên cứu là từ năm 2002 đến năm 2004. Từ năm 2002 trởvề trước, hoạt động chủ yếu của công ty là nghiên cứu, sản xuất thử nghiệm mặt hàng Gỗmỹ nghệ trang trí theo công nghệ ép cốt sản phẩm từ bột gỗ.Bắt đầu từ năm 2002, sảnphẩm của công ty bắt đầu được thị trường ưa chuộng. Hoạt động kinh doanh xuất khẩucủa công ty phát triển hơn nhiều, số lượng các đơn hàng ngày càng tăng nhưng hiệu quảchưa cao do chưa tạo dựng được thương hiệu mạnh trên thị trường. Bởi vậy việc xâydựng và phát triển thương hiệu có ý nghĩa rất quan trọng đối với hoạt động kinh doanhcủa Công ty trong thời gian này. Kết cấu luận văn Chương I: Những lí luận cơ bản về xây dựng và phát triển thương hiệu Chương II: Thực trạng xây dựng và phát triển thương hiệu tại Công ty Cổ phầnHương Sen Chương III: Một số giải pháp xây dựng và phát triển thương hiệu cho Công ty Cổphần Hương Sen 2LuËn v¨n tèt nghiÖp NguyÔn ThÞ Minh CHƯƠNG I NHỮNG LÝ LUẬN CƠ BẢN VỀ XÂY DỰNG VÀ PHÁT TRIỂN THƯƠNG HIỆUI. KHÁI QUÁT CHUNG VỀ THƯƠNG HIỆU1. Khái niệm thương hiệu Trong bối cảnh hội nhập kinh tế quốc tế thuật ngữ “thương h ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Cộng ty cổ phần Hương Sen kinh tế quốc tế hội nhập kinh tế thế giới thủ công mỹ nghệ thị trường marketing thị trường lao độngGợi ý tài liệu liên quan:
-
Phương pháp nghiên cứu nguyên lý kinh tế vi mô (Principles of Microeconomics): Phần 2
292 trang 556 0 0 -
Xuất khẩu lao động ở Nghệ An và những vấn đề đặt ra
4 trang 536 0 0 -
Thực trạng và biện pháp nâng cao kỹ năng mềm cho sinh viên trường Du lịch - Đại học Huế
11 trang 385 0 0 -
Đề cương ôn tập giữa học kì 1 môn GDKT-PL lớp 11 năm 2023-2024 - Trường THPT Hoàng Văn Thụ
5 trang 355 0 0 -
44 trang 303 0 0
-
20 trang 297 0 0
-
Dự báo trong kinh doanh - Tổng quan phân tích số liệu và dự báo kinh tế ( Phùng Thanh Bình)
36 trang 239 0 0 -
Giáo trình Nguyên lý kinh tế học vi mô: Phần 2 - TS. Vũ Kim Dung
117 trang 231 0 0 -
24 trang 195 1 0
-
Bài tiểu luận môn Thị trường lao động: Thị trường lao động thành phố Hồ chí Minh giai đoạn 2010-2015
35 trang 159 0 0