![Phân tích tư tưởng của nhân dân qua đoạn thơ: Những người vợ nhớ chồng… Những cuộc đời đã hóa sông núi ta trong Đất nước của Nguyễn Khoa Điềm](https://timtailieu.net/upload/document/136415/phan-tich-tu-tuong-cua-nhan-dan-qua-doan-tho-039-039-nhung-nguoi-vo-nho-chong-nhung-cuoc-doi-da-hoa-song-nui-ta-039-039-trong-dat-nuoc-cua-nguyen-khoa-136415.jpg)
Đề tài 'Một số giải pháp xây dựng và phát triển thương hiệu cho Công ty Cổ phần thương mại Khánh Trang'
Số trang: 52
Loại file: pdf
Dung lượng: 729.39 KB
Lượt xem: 9
Lượt tải: 0
Xem trước 6 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Tham khảo luận văn - đề án đề tài “một số giải pháp xây dựng và phát triển thương hiệu cho công ty cổ phần thương mại khánh trang”, luận văn - báo cáo, quản trị kinh doanh phục vụ nhu cầu học tập, nghiên cứu và làm việc hiệu quả
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Đề tài “Một số giải pháp xây dựng và phát triển thương hiệu cho Công ty Cổ phần thương mại Khánh Trang” Luận văn Đề Tài:Một số giải pháp xây dựng và phát triển thương hiệu cho Công ty Cổ phần thương mại Khánh TrangLuËn v¨n tèt nghiÖp LỜI NÓI ĐẦU Xu hướng phát triển ngày nay là tăng cường hợp tác và hội nhập kinh tế thế giới.Việt Nam đã và đang nỗ lực rất lớn trong các cuộc đàm phán song phương và đa phươngđể được tham gia vào tổ chức thương mại thế giới (WTO), một sân chơi với vô vàn cáccơ hội phát triển nhưng cũng chứa đựng không ít những khó khăn thử thách đang chờđợi. Trong tiến trình ấy Đảng và Nhà nước ta đã đưa ra định hướng đúng đắn đó là“Tăng cường hội nhập kinh tế quốc tế trên cơ sở giữ vững bản sắc văn hóa dân tộc”,“Hòa nhập nhưng không hòa tan”. Chính vì thế Nhà nước đã tạo những cơ chế chínhsách khuyến khích ưu tiên phát triển những ngành nghề truyền thống như thủ công mỹnghệ. Điều này không những giúp Việt Nam giữ gìn được những ngành nghề truyềnthống từ ngàn xưa để lại mà còn giúp vun đắp hình ảnh dân tộc với những bản sắc riêngcó trong lòng bạn bè thế giới. Tuy nhóm hàng thủ công mỹ nghệ được coi là có lợi thế so sánh của Việt Nam trênthị trường thế giới. Nhưng để tận dụng tối đa lợi thế đó để phát triển vẫn còn là bài toánhóc búa đối với Nhà nước, doanh nghiệp cũng như các làng nghề truyền thống. Nhậnthức được điều đó đã có nhiều công ty tìm được những hướng đi phù hợp mở ra conđường để nâng tầm vóc và tạo dựng vị thế trên trường quốc tế. Đây cũng là dấu hiệuđáng mừng cho triển vọng phát triển ngành thủ công mỹ nghệ. Để nâng cao khả năng cạnh tranh của sản phẩm Gỗ mỹ nghệ ở ngước ngoài cũngnhư để đứng vững trên thị trường trong nước thì xây dựng và phát triển thương hiệu hiệnđang trở thành vấn đề thời sự không chỉ với các doanh nghiệp Gỗ mỹ nghệ mà còn cả vớicác cơ quan quản lý và xúc tiến thương mại. Tuy nhiên xây dựng thương hiệu hoàn toànkhông phải là chuyện ngày một ngày hai, không chỉ là việc tạo ra cho hàng hóa, dịch vụmột cái tên với một biểu tượng hấp dẫn rồi tiến hành đăng kí bảo hộ những cái đó, lạicàng không thể đi tắt đón đầu được, mà phải bắt đầu từ gốc sản phẩm chất lượng tốtnhất với giá thành thấp nhất. Xây dựng thành công thương hiệu cho một hoặc một nhómsản phẩm là cả một quá trinh gian nan, một quá trình tự khẳng định mình với sự đầu tưhợp lý trên cơ sở hiểu cặn kẽ các nội hàm của thương hiệu. Công ty Cổ phần Thương mại Khánh Trang là một doanh nghiệp tuy ra đời cáchđây không lâu nhưng đã có một vị thế nhất định trong ngành thủ công mỹ nghệ Việt Nam.Với một phong cách tư duy mới, một hướng đi phù hợp công ty đã đạt được những thànhtựu khá ấn tượng, sản phẩm của công ty đã có mặt ở một số nước trên thế giới. 1LuËn v¨n tèt nghiÖp Xuất phát từ những vấn đề trên cùng với sự hướng dẫn nhiệt tình của thày giáohướng dẫn, em đã lựa chọn đề tài “Một số giải pháp xây dựng và phát triển thươnghiệu cho Công ty Cổ phần thương mại Khánh Trang” để viết luận văn tốt nghiệp. Kết cấu luận văn: Chương I: Những lí luận cơ bản về xây dựng và phát triển thương hiệu Chương II: Thực trạng xây dựng và phát triển thương hiệu tại Công ty Cổ phầnthương mại Khánh Trang. Chương III: Một số giải pháp xây dựng và phát triển thương hiệu cho Công ty Cổphần thương mại Khánh Trang. 2LuËn v¨n tèt nghiÖp CHƯƠNG I NHỮNG LÝ LUẬN CƠ BẢN VỀ XÂY DỰNG VÀ PHÁT TRIỂN THƯƠNG HIỆUI. KHÁI QUÁT CHUNG VỀ THƯƠNG HIỆU1. Khái niệm thương hiệu Theo định nghĩa của Hiệp hội Marketing Hoa Kì: “Thương hiệu là một cái tên,một từ ngữ, một dấu hiệu, một biểu tượng, một hình vẽ hay tổng thể các yếu tố kể trênnhằm xác định một sản phẩm hay một dịch vụ của một (hay một nhóm) sản phẩm haydịch vụ của một (một nhóm) người bán và phân biệt các sản phẩm (dịch vụ) đó với cácđối thủ cạnh tranh”. Hiện nay, thuật ngữ thương hiệu đang được sử dụng rộng rãi ở Việt Nam. Tuynhiên đang tồn tại nhiều cách giải thích khác nhau xoay quanh thuật ngữ này. Trong vănbản pháp luật của Việt Nam chưa có thuật ngữ thương hiệu mà chỉ có các thuật ngữ liênquan khác trong đó có nhiều quan điểm nhãn hiệu hàng hóa, tên thương mại, tên gọi xuấtxứ hàng hóa, chỉ dẫn địa lý, kiểu dáng công nghiệp... Như vậy, có thể hiểu thương hiệumột cách tương đối như sau: Thương hiệu, trước hết là một thuật ngữ dùng nhiều trong marketing; là hình tượngvề một cơ sở sản xuất, kinh doanh (gọi tắt là doanh nghiệp) hoặc hình tượng về một loạihoặc một nhóm hàng hóa, dịch vụ; là tập hợp các dấu hiệu để phân biệt hàng hóa, dịch vụcủa doanh nghiệp này với hàng hóa, dịch vụ của doanh nghiệp khác. Các dấu hiệu có thểlà các nhữ cái, con số, hình vẽ, hình tượng, sự thể hiện màu sắc, âm thanh.... hoặc sự kếthợp g ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Đề tài “Một số giải pháp xây dựng và phát triển thương hiệu cho Công ty Cổ phần thương mại Khánh Trang” Luận văn Đề Tài:Một số giải pháp xây dựng và phát triển thương hiệu cho Công ty Cổ phần thương mại Khánh TrangLuËn v¨n tèt nghiÖp LỜI NÓI ĐẦU Xu hướng phát triển ngày nay là tăng cường hợp tác và hội nhập kinh tế thế giới.Việt Nam đã và đang nỗ lực rất lớn trong các cuộc đàm phán song phương và đa phươngđể được tham gia vào tổ chức thương mại thế giới (WTO), một sân chơi với vô vàn cáccơ hội phát triển nhưng cũng chứa đựng không ít những khó khăn thử thách đang chờđợi. Trong tiến trình ấy Đảng và Nhà nước ta đã đưa ra định hướng đúng đắn đó là“Tăng cường hội nhập kinh tế quốc tế trên cơ sở giữ vững bản sắc văn hóa dân tộc”,“Hòa nhập nhưng không hòa tan”. Chính vì thế Nhà nước đã tạo những cơ chế chínhsách khuyến khích ưu tiên phát triển những ngành nghề truyền thống như thủ công mỹnghệ. Điều này không những giúp Việt Nam giữ gìn được những ngành nghề truyềnthống từ ngàn xưa để lại mà còn giúp vun đắp hình ảnh dân tộc với những bản sắc riêngcó trong lòng bạn bè thế giới. Tuy nhóm hàng thủ công mỹ nghệ được coi là có lợi thế so sánh của Việt Nam trênthị trường thế giới. Nhưng để tận dụng tối đa lợi thế đó để phát triển vẫn còn là bài toánhóc búa đối với Nhà nước, doanh nghiệp cũng như các làng nghề truyền thống. Nhậnthức được điều đó đã có nhiều công ty tìm được những hướng đi phù hợp mở ra conđường để nâng tầm vóc và tạo dựng vị thế trên trường quốc tế. Đây cũng là dấu hiệuđáng mừng cho triển vọng phát triển ngành thủ công mỹ nghệ. Để nâng cao khả năng cạnh tranh của sản phẩm Gỗ mỹ nghệ ở ngước ngoài cũngnhư để đứng vững trên thị trường trong nước thì xây dựng và phát triển thương hiệu hiệnđang trở thành vấn đề thời sự không chỉ với các doanh nghiệp Gỗ mỹ nghệ mà còn cả vớicác cơ quan quản lý và xúc tiến thương mại. Tuy nhiên xây dựng thương hiệu hoàn toànkhông phải là chuyện ngày một ngày hai, không chỉ là việc tạo ra cho hàng hóa, dịch vụmột cái tên với một biểu tượng hấp dẫn rồi tiến hành đăng kí bảo hộ những cái đó, lạicàng không thể đi tắt đón đầu được, mà phải bắt đầu từ gốc sản phẩm chất lượng tốtnhất với giá thành thấp nhất. Xây dựng thành công thương hiệu cho một hoặc một nhómsản phẩm là cả một quá trinh gian nan, một quá trình tự khẳng định mình với sự đầu tưhợp lý trên cơ sở hiểu cặn kẽ các nội hàm của thương hiệu. Công ty Cổ phần Thương mại Khánh Trang là một doanh nghiệp tuy ra đời cáchđây không lâu nhưng đã có một vị thế nhất định trong ngành thủ công mỹ nghệ Việt Nam.Với một phong cách tư duy mới, một hướng đi phù hợp công ty đã đạt được những thànhtựu khá ấn tượng, sản phẩm của công ty đã có mặt ở một số nước trên thế giới. 1LuËn v¨n tèt nghiÖp Xuất phát từ những vấn đề trên cùng với sự hướng dẫn nhiệt tình của thày giáohướng dẫn, em đã lựa chọn đề tài “Một số giải pháp xây dựng và phát triển thươnghiệu cho Công ty Cổ phần thương mại Khánh Trang” để viết luận văn tốt nghiệp. Kết cấu luận văn: Chương I: Những lí luận cơ bản về xây dựng và phát triển thương hiệu Chương II: Thực trạng xây dựng và phát triển thương hiệu tại Công ty Cổ phầnthương mại Khánh Trang. Chương III: Một số giải pháp xây dựng và phát triển thương hiệu cho Công ty Cổphần thương mại Khánh Trang. 2LuËn v¨n tèt nghiÖp CHƯƠNG I NHỮNG LÝ LUẬN CƠ BẢN VỀ XÂY DỰNG VÀ PHÁT TRIỂN THƯƠNG HIỆUI. KHÁI QUÁT CHUNG VỀ THƯƠNG HIỆU1. Khái niệm thương hiệu Theo định nghĩa của Hiệp hội Marketing Hoa Kì: “Thương hiệu là một cái tên,một từ ngữ, một dấu hiệu, một biểu tượng, một hình vẽ hay tổng thể các yếu tố kể trênnhằm xác định một sản phẩm hay một dịch vụ của một (hay một nhóm) sản phẩm haydịch vụ của một (một nhóm) người bán và phân biệt các sản phẩm (dịch vụ) đó với cácđối thủ cạnh tranh”. Hiện nay, thuật ngữ thương hiệu đang được sử dụng rộng rãi ở Việt Nam. Tuynhiên đang tồn tại nhiều cách giải thích khác nhau xoay quanh thuật ngữ này. Trong vănbản pháp luật của Việt Nam chưa có thuật ngữ thương hiệu mà chỉ có các thuật ngữ liênquan khác trong đó có nhiều quan điểm nhãn hiệu hàng hóa, tên thương mại, tên gọi xuấtxứ hàng hóa, chỉ dẫn địa lý, kiểu dáng công nghiệp... Như vậy, có thể hiểu thương hiệumột cách tương đối như sau: Thương hiệu, trước hết là một thuật ngữ dùng nhiều trong marketing; là hình tượngvề một cơ sở sản xuất, kinh doanh (gọi tắt là doanh nghiệp) hoặc hình tượng về một loạihoặc một nhóm hàng hóa, dịch vụ; là tập hợp các dấu hiệu để phân biệt hàng hóa, dịch vụcủa doanh nghiệp này với hàng hóa, dịch vụ của doanh nghiệp khác. Các dấu hiệu có thểlà các nhữ cái, con số, hình vẽ, hình tượng, sự thể hiện màu sắc, âm thanh.... hoặc sự kếthợp g ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Xây dựng thương hiệu công ty thương mại Khánh Trang thương mại thế giới kinh tế thế giới đàm phán song phương xây dựng thương hiệuTài liệu liên quan:
-
Câu hỏi ôn tập môn Giao tiếp và quan hệ công chúng
28 trang 289 0 0 -
10 lỗi trong xây dựng thương hiệu
6 trang 279 0 0 -
Sau sự sụp đổ: Điều gì thật sự xảy ra đối với các thương hiệu
4 trang 230 0 0 -
Sách hướng dẫn về Xây dựng thương hiệu
71 trang 203 0 0 -
Giáo trình Lịch sử các học thuyết kinh tế - PGS.TS. Trần Đình Trọng
337 trang 201 1 0 -
Giáo trình Kinh tế vĩ mô (Giáo trình đào tạo từ xa): Phần 1
61 trang 140 0 0 -
Sở giao dịch chứng khoán trong thời kỳ hội nhập và quốc tế hóa
6 trang 139 0 0 -
Ứng dụng truyền thông marketing trong chiến lược tái định vị thương hiệu sữa Izzi
31 trang 135 0 0 -
KHÁI QUÁT CHUNG VỀ QUAN HỆ VIỆT NAM -EU
7 trang 127 0 0 -
Green Event (Event Xanh) - cách tạo thiện cảm dành cho thương hiệu
4 trang 123 0 0