Đề tài: MỘT SỐ 'RÀO CẢN' CẦN VƯỢT QUA ĐỂ PHÁT TRIỂN ĐỐI VỚI CÁC DÂN TỘC CHÂU Á TRONG BỐI CẢNH TOÀN CẦU HOÁ
Số trang: 10
Loại file: pdf
Dung lượng: 152.29 KB
Lượt xem: 13
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Về một phương diện nào đó, có thể nói, ảnh hưởng của nền văn hoá Khổng giáo, Phật giáo, Lão giáo, Ấn Độ giáo,… cùng với những điều kiện xã hội, tự nhiên (sinh thái) khác biệt đã tạo ra những “rào cản” về mặt văn hoá - xã hội đối với các dân tộc châu Á, trong đó có Việt Nam, khi hội nhập với thế giới. Với những “rào cản” này, các dân tộc châu Á không dễ dàng tiếp nhận toàn cầu hoá. Do vậy, để có thể vượt qua những “rào cản” này khi hội nhập...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Đề tài: " MỘT SỐ “RÀO CẢN” CẦN VƯỢT QUA ĐỂ PHÁT TRIỂN ĐỐI VỚI CÁC DÂN TỘC CHÂU Á TRONG BỐI CẢNH TOÀN CẦU HOÁ " Nghiên cứu triết họcĐề tài: MỘT SỐ “RÀO CẢN” CẦN VƯỢT QUAĐỂ PHÁT TRIỂN ĐỐI VỚI CÁC DÂN TỘC CHÂU Á TRONG BỐI CẢNH TOÀN CẦU HOÁ MỘT SỐ “RÀO CẢN” CẦN VƯỢT QUA ĐỂ PHÁT TRIỂN ĐỐI VỚI CÁCDÂN TỘC CHÂU Á TRONG BỐI CẢNH TOÀN CẦU HOÁ ĐỖ LAN HIỀN (*)Về một phương diện nào đó, có thể nói, ảnh hưởng của nền văn hoáKhổng giáo, Phật giáo, Lão giáo, Ấn Độ giáo,… cùng với nhữngđiều kiện xã hội, tự nhiên (sinh thái) khác biệt đã tạo ra những “ràocản” về mặt văn hoá - xã hội đối với các dân tộc châu Á, trong đó cóViệt Nam, khi hội nhập với thế giới. Với những “rào cản” này, cácdân tộc châu Á không dễ dàng tiếp nhận toàn cầu hoá. Do vậy, để cóthể vượt qua những “rào cản” này khi hội nhập với thế giới, các dântộc châu Á không chỉ cần phải tự tin, vững bước phát triển và mạnhdạn hiện đại hoá, mà còn cần phải biết điều chỉnh cả thái độ lẫnđường lối, chính sách để khai thác tốt những cơ hội mới do toàn cầuhoá hiện nay mang lại.Toàn cầu hoá hiện nay đang thực sự trở thành mối quan tâm hàngđầu không chỉ của các học giả trên phạm vi khu vực và thế giới, màcòn của các học giả Việt Nam. Trên thực tế, không chỉ ở Việt Nam,nhiều hội thảo, hội nghị được tổ chức ở Mỹ, Thuỵ Sĩ, Thái Lan,Đức, Canađa,… đều có mối quan tâm chung về toàn cầu hoá hiệnnay. Song, điều mà chúng tôi cảm nhận thấy là, trong các hội nghị,hội thảo quốc tế cũng như ở Việt Nam, phần nhiều lo sợ đều đượcdành cho những mặt tiêu cực và các hệ luỵ của toàn cầu hoá đối vớisự phát triển kinh tế, văn hoá, xã hội và vấn đề bảo vệ chủ quyềnquốc gia. Có những ý kiến coi toàn cầu hoá không phải là cái dànhcho mọi người, nhất là cho các dân tộc châu Á, châu Phi. Do đó,nhiều ý kiến, quan điểm trong các hội nghị, hội thảo này thườngnghiêng về hướng kêu gọi đấu tranh, ngăn chặn hoặc chỉ ra nhữngthách thức, hạn chế của toàn cầu hoá hiện nay.Người phương Tây luôn cho mình là văn minh, là tiến bộ nhất.Trong quá khứ, họ đã nhân danh nền văn minh ấy để chinh phục vàáp đặt nền thống trị của mình trên nhiều quốc gia ở châu Á, châuPhi. Nay, người phương Tây vẫn muốn áp đặt lối suy nghĩ, phongcách tư duy, phương thức thực hành của họ trên toàn thế giới. Theođó, có thể nói, tính chất thực dân và xâm lược không phải bằng vũtrang mà bằng kinh tế, văn hoá của xu thế toàn cầu hoá hiện nay vẫnlà một sự lo lắng có cơ sở. Do vậy, việc phải đấu tranh với nhữngmục đích đó cũng là một việc làm cần thiết và có ý nghĩa cấp bách.Tuy nhiên, chúng ta cần phải nhìn nhận rằng, người châu Á, đặc biệtlà người Việt Nam chúng ta, luôn được coi là những dân tộc có lốisống dung hợp, tức là bất cứ lý thuyết nào, tôn giáo nào nếu giúp conngười thoả mãn nhu cầu tâm linh, tri thức và đạt được mục đích sinhtồn, phát triển thì đều được chấp nhận cả. Lối sống dung hợp đóđược vận hành với một thái độ biện chứng, tức là khi đã dung hợprồi, đã Việt hoá những yếu tố ngoại lai rồi thì người Việt thường“đóng khung” nó và coi đó là những mẫu mực, ít quan tâm đếnnhững tinh hoa văn hoá bên ngoài và thường khó chịu trước xuhướng ngoại lai. Với người Việt nói riêng, người châu Á nói chung,sự dung hợp đó thường chỉ diễn ra khi các yếu tố ngoại lai không đedoạ đến nền văn hoá và độc lập dân tộc. Nói khác đi, với các dân tộcnày, mọi tư tưởng, tôn giáo nước ngoài muốn cắm rễ và trở thànhnhững yếu tố của văn hoá bản địa thì đều phải khúc xạ, thay đổi vàhoà nhập được với các tôn giáo và tư tưởng bản địa. Nếu không,chúng chỉ như một vật thể xa lạ, đứng bên ngoài mà thôi. Và, ngườita thường chống lại chúng như chống lại những đối tượng có nguycơ làm vong bản nền văn hoá dân tộc và dẫn đến mất nước. Một vídụ điển hình là sự bất dung văn hoá đi ngược lại truyền thống đãdiễn ra đối với đạo Công giáo ở Việt Nam, khi đạo này đem lại nguycơ mất nước và vong bản.Việt Nam và Triều Tiên đều có một giai đoạn lịch sử lâu dài là chịusự xâm lăng của các thế lực phong kiến Trung Quốc, nhưng cả hainước đều không bị đồng hoá văn hoá. Việt Nam có hàng nghìn nămbị người Hán xâm lược, chính quyền nhà Hán chủ trương sử dụngNho giáo để quản lý xã hội và cải biến xã hội Việt Nam theo môhình Hán, nghĩa là biến Nho giáo thành công cụ để đồng hoá. NgườiViệt Nam vì căm thù sự thống trị của người Hán, nên đã chống lạiNho giáo như chống lại một công cụ tinh thần của sự xâm lăng. Chỉđến khi nhận ra rằng, cần phải tiếp thu Nho giáo để hiểu r õ hơn nềnvăn hoá Trung Hoa và nhận thấy lý thuyết của nó có thể sử dụng đểquản lý xã hội và tư tưởng trung quân của nó có thể sử dụng để củngcố vương triều, người Việt mới tiếp nhận nền văn hoá Hán. Mặc dùnhìn bề ngoài, sự tiếp thu đó có tính máy móc, song về thực chất, sựtiếp thu đó không làm cho chúng ta bị đồng hoá.Nền văn hoá Khổng giáo, Phật giáo, Lão giáo, Ấn Độ giáo,… cùngvới những điều kiện xã hội, tự nhiên (sinh thái) khác biệt đã tạo ra ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Đề tài: " MỘT SỐ “RÀO CẢN” CẦN VƯỢT QUA ĐỂ PHÁT TRIỂN ĐỐI VỚI CÁC DÂN TỘC CHÂU Á TRONG BỐI CẢNH TOÀN CẦU HOÁ " Nghiên cứu triết họcĐề tài: MỘT SỐ “RÀO CẢN” CẦN VƯỢT QUAĐỂ PHÁT TRIỂN ĐỐI VỚI CÁC DÂN TỘC CHÂU Á TRONG BỐI CẢNH TOÀN CẦU HOÁ MỘT SỐ “RÀO CẢN” CẦN VƯỢT QUA ĐỂ PHÁT TRIỂN ĐỐI VỚI CÁCDÂN TỘC CHÂU Á TRONG BỐI CẢNH TOÀN CẦU HOÁ ĐỖ LAN HIỀN (*)Về một phương diện nào đó, có thể nói, ảnh hưởng của nền văn hoáKhổng giáo, Phật giáo, Lão giáo, Ấn Độ giáo,… cùng với nhữngđiều kiện xã hội, tự nhiên (sinh thái) khác biệt đã tạo ra những “ràocản” về mặt văn hoá - xã hội đối với các dân tộc châu Á, trong đó cóViệt Nam, khi hội nhập với thế giới. Với những “rào cản” này, cácdân tộc châu Á không dễ dàng tiếp nhận toàn cầu hoá. Do vậy, để cóthể vượt qua những “rào cản” này khi hội nhập với thế giới, các dântộc châu Á không chỉ cần phải tự tin, vững bước phát triển và mạnhdạn hiện đại hoá, mà còn cần phải biết điều chỉnh cả thái độ lẫnđường lối, chính sách để khai thác tốt những cơ hội mới do toàn cầuhoá hiện nay mang lại.Toàn cầu hoá hiện nay đang thực sự trở thành mối quan tâm hàngđầu không chỉ của các học giả trên phạm vi khu vực và thế giới, màcòn của các học giả Việt Nam. Trên thực tế, không chỉ ở Việt Nam,nhiều hội thảo, hội nghị được tổ chức ở Mỹ, Thuỵ Sĩ, Thái Lan,Đức, Canađa,… đều có mối quan tâm chung về toàn cầu hoá hiệnnay. Song, điều mà chúng tôi cảm nhận thấy là, trong các hội nghị,hội thảo quốc tế cũng như ở Việt Nam, phần nhiều lo sợ đều đượcdành cho những mặt tiêu cực và các hệ luỵ của toàn cầu hoá đối vớisự phát triển kinh tế, văn hoá, xã hội và vấn đề bảo vệ chủ quyềnquốc gia. Có những ý kiến coi toàn cầu hoá không phải là cái dànhcho mọi người, nhất là cho các dân tộc châu Á, châu Phi. Do đó,nhiều ý kiến, quan điểm trong các hội nghị, hội thảo này thườngnghiêng về hướng kêu gọi đấu tranh, ngăn chặn hoặc chỉ ra nhữngthách thức, hạn chế của toàn cầu hoá hiện nay.Người phương Tây luôn cho mình là văn minh, là tiến bộ nhất.Trong quá khứ, họ đã nhân danh nền văn minh ấy để chinh phục vàáp đặt nền thống trị của mình trên nhiều quốc gia ở châu Á, châuPhi. Nay, người phương Tây vẫn muốn áp đặt lối suy nghĩ, phongcách tư duy, phương thức thực hành của họ trên toàn thế giới. Theođó, có thể nói, tính chất thực dân và xâm lược không phải bằng vũtrang mà bằng kinh tế, văn hoá của xu thế toàn cầu hoá hiện nay vẫnlà một sự lo lắng có cơ sở. Do vậy, việc phải đấu tranh với nhữngmục đích đó cũng là một việc làm cần thiết và có ý nghĩa cấp bách.Tuy nhiên, chúng ta cần phải nhìn nhận rằng, người châu Á, đặc biệtlà người Việt Nam chúng ta, luôn được coi là những dân tộc có lốisống dung hợp, tức là bất cứ lý thuyết nào, tôn giáo nào nếu giúp conngười thoả mãn nhu cầu tâm linh, tri thức và đạt được mục đích sinhtồn, phát triển thì đều được chấp nhận cả. Lối sống dung hợp đóđược vận hành với một thái độ biện chứng, tức là khi đã dung hợprồi, đã Việt hoá những yếu tố ngoại lai rồi thì người Việt thường“đóng khung” nó và coi đó là những mẫu mực, ít quan tâm đếnnhững tinh hoa văn hoá bên ngoài và thường khó chịu trước xuhướng ngoại lai. Với người Việt nói riêng, người châu Á nói chung,sự dung hợp đó thường chỉ diễn ra khi các yếu tố ngoại lai không đedoạ đến nền văn hoá và độc lập dân tộc. Nói khác đi, với các dân tộcnày, mọi tư tưởng, tôn giáo nước ngoài muốn cắm rễ và trở thànhnhững yếu tố của văn hoá bản địa thì đều phải khúc xạ, thay đổi vàhoà nhập được với các tôn giáo và tư tưởng bản địa. Nếu không,chúng chỉ như một vật thể xa lạ, đứng bên ngoài mà thôi. Và, ngườita thường chống lại chúng như chống lại những đối tượng có nguycơ làm vong bản nền văn hoá dân tộc và dẫn đến mất nước. Một vídụ điển hình là sự bất dung văn hoá đi ngược lại truyền thống đãdiễn ra đối với đạo Công giáo ở Việt Nam, khi đạo này đem lại nguycơ mất nước và vong bản.Việt Nam và Triều Tiên đều có một giai đoạn lịch sử lâu dài là chịusự xâm lăng của các thế lực phong kiến Trung Quốc, nhưng cả hainước đều không bị đồng hoá văn hoá. Việt Nam có hàng nghìn nămbị người Hán xâm lược, chính quyền nhà Hán chủ trương sử dụngNho giáo để quản lý xã hội và cải biến xã hội Việt Nam theo môhình Hán, nghĩa là biến Nho giáo thành công cụ để đồng hoá. NgườiViệt Nam vì căm thù sự thống trị của người Hán, nên đã chống lạiNho giáo như chống lại một công cụ tinh thần của sự xâm lăng. Chỉđến khi nhận ra rằng, cần phải tiếp thu Nho giáo để hiểu r õ hơn nềnvăn hoá Trung Hoa và nhận thấy lý thuyết của nó có thể sử dụng đểquản lý xã hội và tư tưởng trung quân của nó có thể sử dụng để củngcố vương triều, người Việt mới tiếp nhận nền văn hoá Hán. Mặc dùnhìn bề ngoài, sự tiếp thu đó có tính máy móc, song về thực chất, sựtiếp thu đó không làm cho chúng ta bị đồng hoá.Nền văn hoá Khổng giáo, Phật giáo, Lão giáo, Ấn Độ giáo,… cùngvới những điều kiện xã hội, tự nhiên (sinh thái) khác biệt đã tạo ra ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
toàn cầu hóa phát triển kinh tế phát triển dân tộc bối cảnh kinh tế báo cáo khoa học nghiên cứu khoa họcGợi ý tài liệu liên quan:
-
Đề tài nghiên cứu khoa học: Kỹ năng quản lý thời gian của sinh viên trường Đại học Nội vụ Hà Nội
80 trang 1551 4 0 -
Tiểu luận: Phương pháp Nghiên cứu Khoa học trong kinh doanh
27 trang 490 0 0 -
57 trang 338 0 0
-
33 trang 330 0 0
-
63 trang 311 0 0
-
95 trang 269 1 0
-
Tiểu luận môn Phương Pháp Nghiên Cứu Khoa Học Thiên văn vô tuyến
105 trang 269 0 0 -
Cải cách mở cửa của Trung Quốc & kinh nghiệm đối với Việt Nam
27 trang 267 0 0 -
Phương pháp nghiên cứu trong kinh doanh
82 trang 264 0 0 -
13 trang 263 0 0