Đề tài Một số vấn đề cơ bản của kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa ở nước ta
Số trang: 28
Loại file: doc
Dung lượng: 154.00 KB
Lượt xem: 12
Lượt tải: 0
Xem trước 3 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Nước ta đi lên chủ nghiã xã hội (CNXH) bỏ qua giai đoạn tư bản chủ nghĩa (TBCN) là tất yếu lịch sử. Điều này hoàn toàn phù hợp với tiến trình phát triển khách quan của lịch sử nhân loại. Nhưng vấn đề là chúng ta lựa chọn mô hình kinh tế nào để xây dựng LLSX hiện đại cho CNXH.Trước đây cũng giống như các nước XHCN khác chúng ta đã lựa chọn mô hình kinh tế kế hoạch hóa tập trung để xây dựng CNXH.Nhưng thực tế đã chứng minh là mô hình này không phù hợp...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Đề tài " Một số vấn đề cơ bản của kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa ở nước ta " ĐẶT VẤN ĐỀ Nước ta đi lên chủ nghiã xã hội (CNXH) bỏ qua giai đoạn tư bản ch ủnghĩa (TBCN) là tất yếu lịch sử. Điều này hoàn toàn phù h ợp v ới ti ến trìnhphát triển khách quan của lịch sử nhân loại. Nhưng vấn đề là chúng ta l ựachọn mô hình kinh tế nào để xây dựng LLSX hiện đ ại cho CNXH.Tr ước đâycũng giống như các nước XHCN khác chúng ta đã lựa chọn mô hình kinh tếkế hoạch hóa tập trung để xây dựng CNXH.Nhưng th ực tế đã ch ứng minh làmô hình này không phù hợp nó làm cho nền kinh tế rơi vào tình trạng trì trệcác quy luật kinh tế khách quan bị vi phạm làm cho động lực phát triển kinhtế bị thủ tiêu. Đứng trước tình hình đó Đảng ta trên cơ sở đúc rút kinh nghiệmthực tế và lý luận chủ nghĩa Mác – Lênin tư t ưởng H ồ Chí Minh đã đ ề rađường lôí kinh tế mới với nội dung quan trọng: Chuyển nền kinh tế kế hoạchhóa tập trung sang nền kinh tế thị trường (KTTT) định h ướng XHCN. Đây làbước ngoặt quan trọng trong quá trình xây dựng CNXH Nền KTTT định hướng XHCN ở Việt Nam đã vận hành được hơn 10năm. Nó đã thu được nhiều thành tựu to lớn giúp nền kinh t ế c ủa chúng tathoát khỏi khủng hoảng, kinh tế dần đi vào ổn định và phát triển. Đời sốngcủa nhân dân ngày càng nâng cao. Tuy vậy nền kinh tế thị trường đ ịnh h ướngXHCN ở nước ta cũng bộc lộ những khuyết tật có ảnh hưởng không tốt đãđặt ra cho nhiều người câu hỏi: có hay không kinh tế thị trường định hướngXHCN? KTTT định hướng XHCN là gì và những đặc trưng cơ bản của KTTTđịnh hướng XHCN? Để trả lời những câu hỏi trên đã thu hút nhiều nhà nghiên cứu lý luậncùng làm rõ về mặt lý luận nhận thức cũng như thực tiễn và đ ều k ết lu ận s ựlựa chọn KTTT định hướng XHCN của Đảng và nhà nước ta đã ch ọn là m ộtmô hình kinh tế của đất nước trong tiến trình đổi mới và phát triển là hoàntoàn đúng đắn Trong bài viết này em xin đề cập một số vấn đề cơ bản của KTTTđịnh hướng XHCN ở nước ta. 1 I. Sự cần thiết phải hình thành và phát triển KTTT đ ịnh h ướngXHCN ở nước ta 1. Quan nIệm về KTTT Lịch sử phát triển của sản xuất và đời sống xã h ội của nhân lo ại đã vàđang trải qua hai kIểu tổ chức kinh tế thích ứng với trình độ phát triển củaLLSX và phân công lao động xã hội .Hai thời đại kinh tế khác h ẳn nhau v ềchất .Đó là thời đại kinh tế tự nhiên tự cung , tự c ấp và th ời đ ại kinh t ế hànghóa mà giai đoạn cao của nó là kinh tế thị trường . V ậy v ấn đ ề đ ặt ra là kinhtế thị trường là gì ? Hiện nay có nhiều khái niệm khác nhau về kinh t ế th ịtrường nhưng có thể tựu trung lại chúng ta có thể khẳng định rằng KTTT làhình thức phát triển cao của kinh tế hàng hóa trong đó từ sản xuất đến tiêudùng đều thông qua thị trường .Nói cách khác KTTT là hình thức phát tri ểncao của kinh tế hàng hóa trong đó các quan hệ kinh tế đều được tiền tệ hóakinh tế hàng hóa vận hành theo cơ chế thị trường gọi là kinh tế thị trường Sự hình thành phát triển KTTT gắn liền với sự phát triển của CNTBnhư vậy một câu hỏi lớn được đặt ra là KTHH hay KTTT có phải riêng cuảchủ nghĩa tư bản? Theo lối tư duy cũ, đã có không ít ý kiến đã đem đối l ập lý lu ận kinh t ếMac-Lênin với lý thuyết kinh tế thị trường. Theo họ thì KTTT được xây dựngtrên cơ sở các học thuyết tư sản coi KTTT đồng nhất với kinh t ế t ư b ản ch ủnghĩa và là sản phẩm riêng của CNTB. Theo ý kiến của em thì các quan trênhoàn toàn sai lầm. Chúng ta không thể đồng nh ất gi ữa hai ph ạm trù ti ến trìnhphát triển của các kiểu tổ chức xã hội và tiến trình phát triển của các hình tháikinh tế xã hội. Trong chủ nghĩa duy vật lịch sử Mac đã ch ỉ ra loài ng ười pháttriển từ thấp đến cao trải qua các hình thái kinh tế xã hội: Cộng sản nguyênthủy, chiêm hữu nô lệ, phong kiến, tư bản chủ nghĩa, cộng s ản ch ủ nghĩa v ớihình thức ban đầu là CNXH còn tiến trình lịch sử phát triển của các ki ểu t ổchức có hai hình thức cơ bản đó là kinh tế t ự cấp t ự túc kinh t ế hàng hóa màgiai đọan cao của nó là KTTT. Một kiểu sản xuất xã h ội có th ể t ồn tại vàphát triển trong nhiều hình thái kinh tế xã hội khác nhau ví dư kiểu tổ chức tự 2túc tự cấp đã thống lĩnh trong suốt giai đoạn nền kinh t ế ở trình đ ộ th ấp banđầu như xã hội cộng sản nguyên thủy chiếm hữu nô lệ, phong kiến và hiệnnay nó vẫn còn tồn tại trong những vùng những nơi kém phát tri ển. Nh ư v ậycó thể nói phương thưc sản xuất như là một công nghệ mà các xã hội khácnhau sử dụng công nghệ đó như thế nào phục vụ lợi ích của ai. Theo lý lu ậnnhư trên thì KTTT cũng là công nghệ tổ chức kinh tế nh ằm phát tri ển kinh t ếcó hiệu quả nhất trong giai đoạn hiện nay. Nhưng việc áp dụng công nghệ đóở mỗi nước do điều kiện kinh tế thị trường cũng như những mô hình cụ th ểkhác nhau như nến kinh tế của Đức, Nhật Bản hay của Trung Quốc...Hiệnnay KTTT là kiểu tổ sản xuất xã hội đạt hiệu qủa cao nhất và ch ưa có kiểunào tốt hơn do đó KTTT sẽ tồn tại lâu dài trên con đường xây dựng một xãhội có trình độ văn minh hơn có nghĩa là KTTT tồn tại dưới ch ủ nghĩa t ư bảnvà cũng tồn tại dưới CNXH. 2. Sự cần thiết khách quan phát triển KTTT định hướng XHCN 1.2.1 Phát triển KTTT là sự lựa chọn đúng đắn Như trên đã trình bày KTTT không riêng là của CNTB.Trước đây đã cóquan điểm đem đối lập KTTT với CNXH và cho rằng KTTT và CNXH khôngthể dung hợp với nhau.Quan điểm này thuộc lối tư duy cũ đã tồn tại hơn 70năm của CNXH ở Đông Âu và Liên Xô. Nó không chỉ tồn tại ở mặt lý luận vànhận thức mà đã trở thành thực tiễn của đời sống xã hội .Nó th ể hi ện ở ch ỗcác nhà nước XHCN áp dụng mô hình kinh tế tập trung quan liêu bao cấp mộtmô hình kinh tế trong đó các quy luật phát triển khách quan c ủa kinh t ế b ị xóabỏ.Và thực tIễn đã chỉ ra rằng mô hình đó là không phù hợp và h ậu quả củanó là sự sụp đổ của hệ thống XHCN .Qua đó cho ta th ấy KTTT không ch ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Đề tài " Một số vấn đề cơ bản của kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa ở nước ta " ĐẶT VẤN ĐỀ Nước ta đi lên chủ nghiã xã hội (CNXH) bỏ qua giai đoạn tư bản ch ủnghĩa (TBCN) là tất yếu lịch sử. Điều này hoàn toàn phù h ợp v ới ti ến trìnhphát triển khách quan của lịch sử nhân loại. Nhưng vấn đề là chúng ta l ựachọn mô hình kinh tế nào để xây dựng LLSX hiện đ ại cho CNXH.Tr ước đâycũng giống như các nước XHCN khác chúng ta đã lựa chọn mô hình kinh tếkế hoạch hóa tập trung để xây dựng CNXH.Nhưng th ực tế đã ch ứng minh làmô hình này không phù hợp nó làm cho nền kinh tế rơi vào tình trạng trì trệcác quy luật kinh tế khách quan bị vi phạm làm cho động lực phát triển kinhtế bị thủ tiêu. Đứng trước tình hình đó Đảng ta trên cơ sở đúc rút kinh nghiệmthực tế và lý luận chủ nghĩa Mác – Lênin tư t ưởng H ồ Chí Minh đã đ ề rađường lôí kinh tế mới với nội dung quan trọng: Chuyển nền kinh tế kế hoạchhóa tập trung sang nền kinh tế thị trường (KTTT) định h ướng XHCN. Đây làbước ngoặt quan trọng trong quá trình xây dựng CNXH Nền KTTT định hướng XHCN ở Việt Nam đã vận hành được hơn 10năm. Nó đã thu được nhiều thành tựu to lớn giúp nền kinh t ế c ủa chúng tathoát khỏi khủng hoảng, kinh tế dần đi vào ổn định và phát triển. Đời sốngcủa nhân dân ngày càng nâng cao. Tuy vậy nền kinh tế thị trường đ ịnh h ướngXHCN ở nước ta cũng bộc lộ những khuyết tật có ảnh hưởng không tốt đãđặt ra cho nhiều người câu hỏi: có hay không kinh tế thị trường định hướngXHCN? KTTT định hướng XHCN là gì và những đặc trưng cơ bản của KTTTđịnh hướng XHCN? Để trả lời những câu hỏi trên đã thu hút nhiều nhà nghiên cứu lý luậncùng làm rõ về mặt lý luận nhận thức cũng như thực tiễn và đ ều k ết lu ận s ựlựa chọn KTTT định hướng XHCN của Đảng và nhà nước ta đã ch ọn là m ộtmô hình kinh tế của đất nước trong tiến trình đổi mới và phát triển là hoàntoàn đúng đắn Trong bài viết này em xin đề cập một số vấn đề cơ bản của KTTTđịnh hướng XHCN ở nước ta. 1 I. Sự cần thiết phải hình thành và phát triển KTTT đ ịnh h ướngXHCN ở nước ta 1. Quan nIệm về KTTT Lịch sử phát triển của sản xuất và đời sống xã h ội của nhân lo ại đã vàđang trải qua hai kIểu tổ chức kinh tế thích ứng với trình độ phát triển củaLLSX và phân công lao động xã hội .Hai thời đại kinh tế khác h ẳn nhau v ềchất .Đó là thời đại kinh tế tự nhiên tự cung , tự c ấp và th ời đ ại kinh t ế hànghóa mà giai đoạn cao của nó là kinh tế thị trường . V ậy v ấn đ ề đ ặt ra là kinhtế thị trường là gì ? Hiện nay có nhiều khái niệm khác nhau về kinh t ế th ịtrường nhưng có thể tựu trung lại chúng ta có thể khẳng định rằng KTTT làhình thức phát triển cao của kinh tế hàng hóa trong đó từ sản xuất đến tiêudùng đều thông qua thị trường .Nói cách khác KTTT là hình thức phát tri ểncao của kinh tế hàng hóa trong đó các quan hệ kinh tế đều được tiền tệ hóakinh tế hàng hóa vận hành theo cơ chế thị trường gọi là kinh tế thị trường Sự hình thành phát triển KTTT gắn liền với sự phát triển của CNTBnhư vậy một câu hỏi lớn được đặt ra là KTHH hay KTTT có phải riêng cuảchủ nghĩa tư bản? Theo lối tư duy cũ, đã có không ít ý kiến đã đem đối l ập lý lu ận kinh t ếMac-Lênin với lý thuyết kinh tế thị trường. Theo họ thì KTTT được xây dựngtrên cơ sở các học thuyết tư sản coi KTTT đồng nhất với kinh t ế t ư b ản ch ủnghĩa và là sản phẩm riêng của CNTB. Theo ý kiến của em thì các quan trênhoàn toàn sai lầm. Chúng ta không thể đồng nh ất gi ữa hai ph ạm trù ti ến trìnhphát triển của các kiểu tổ chức xã hội và tiến trình phát triển của các hình tháikinh tế xã hội. Trong chủ nghĩa duy vật lịch sử Mac đã ch ỉ ra loài ng ười pháttriển từ thấp đến cao trải qua các hình thái kinh tế xã hội: Cộng sản nguyênthủy, chiêm hữu nô lệ, phong kiến, tư bản chủ nghĩa, cộng s ản ch ủ nghĩa v ớihình thức ban đầu là CNXH còn tiến trình lịch sử phát triển của các ki ểu t ổchức có hai hình thức cơ bản đó là kinh tế t ự cấp t ự túc kinh t ế hàng hóa màgiai đọan cao của nó là KTTT. Một kiểu sản xuất xã h ội có th ể t ồn tại vàphát triển trong nhiều hình thái kinh tế xã hội khác nhau ví dư kiểu tổ chức tự 2túc tự cấp đã thống lĩnh trong suốt giai đoạn nền kinh t ế ở trình đ ộ th ấp banđầu như xã hội cộng sản nguyên thủy chiếm hữu nô lệ, phong kiến và hiệnnay nó vẫn còn tồn tại trong những vùng những nơi kém phát tri ển. Nh ư v ậycó thể nói phương thưc sản xuất như là một công nghệ mà các xã hội khácnhau sử dụng công nghệ đó như thế nào phục vụ lợi ích của ai. Theo lý lu ậnnhư trên thì KTTT cũng là công nghệ tổ chức kinh tế nh ằm phát tri ển kinh t ếcó hiệu quả nhất trong giai đoạn hiện nay. Nhưng việc áp dụng công nghệ đóở mỗi nước do điều kiện kinh tế thị trường cũng như những mô hình cụ th ểkhác nhau như nến kinh tế của Đức, Nhật Bản hay của Trung Quốc...Hiệnnay KTTT là kiểu tổ sản xuất xã hội đạt hiệu qủa cao nhất và ch ưa có kiểunào tốt hơn do đó KTTT sẽ tồn tại lâu dài trên con đường xây dựng một xãhội có trình độ văn minh hơn có nghĩa là KTTT tồn tại dưới ch ủ nghĩa t ư bảnvà cũng tồn tại dưới CNXH. 2. Sự cần thiết khách quan phát triển KTTT định hướng XHCN 1.2.1 Phát triển KTTT là sự lựa chọn đúng đắn Như trên đã trình bày KTTT không riêng là của CNTB.Trước đây đã cóquan điểm đem đối lập KTTT với CNXH và cho rằng KTTT và CNXH khôngthể dung hợp với nhau.Quan điểm này thuộc lối tư duy cũ đã tồn tại hơn 70năm của CNXH ở Đông Âu và Liên Xô. Nó không chỉ tồn tại ở mặt lý luận vànhận thức mà đã trở thành thực tiễn của đời sống xã hội .Nó th ể hi ện ở ch ỗcác nhà nước XHCN áp dụng mô hình kinh tế tập trung quan liêu bao cấp mộtmô hình kinh tế trong đó các quy luật phát triển khách quan c ủa kinh t ế b ị xóabỏ.Và thực tIễn đã chỉ ra rằng mô hình đó là không phù hợp và h ậu quả củanó là sự sụp đổ của hệ thống XHCN .Qua đó cho ta th ấy KTTT không ch ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
quản lý kinh tế kinh tế thị trường bảo vệ lợi ích nhân dân lao động tín hiệu cung cầu quy luật giá trịGợi ý tài liệu liên quan:
-
MARKETING VÀ QUÁ TRÌNH KIỂM TRA THỰC HIỆN MARKETING
6 trang 297 0 0 -
197 trang 275 0 0
-
Vai trò ứng dụng dịch vụ công của Nhà nước trong nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa
4 trang 267 0 0 -
Tiểu luận triết học - Vận dụng quan điểm cơ sở lý luận về chuyển đổi nền kinh tế thị trường
17 trang 251 0 0 -
Tổng luận Giải pháp chính sách phát triển nền kinh tế số
46 trang 243 1 0 -
7 trang 241 3 0
-
Nghiên cứu lý thuyết kinh tế: Phần 1
81 trang 225 0 0 -
Tiểu luận ' Dịch vụ Logistics '
18 trang 221 0 0 -
Môi trường sinh thái và đổi mới quản lý kinh tế: Phần 2
183 trang 213 0 0 -
Giáo trình Nguyên lý quản lý kinh tế: Phần 1
102 trang 210 2 0